Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm áp dụng phương pháp dạy học theo dự án môn Khoa học lớp 5 một cách hiệu quả

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.33 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 1    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 1
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm áp dụng phương pháp dạy học theo dự án môn Khoa học lớp 5 một cách hiệu quả PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG TĨNH B =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số giải pháp nhằm áp dụng phương pháp dạy học theodự án môn Khoa học lớp 5 một cách hiệu quả. Tác giả sáng kiến: Trần Thị Loan Tam Dương, năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Luật Giáo dục ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2019 đã chỉ ra Mục tiêu giáo dụccủa nước ta như sau: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người ViệtNam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp; có phẩm chất,năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lítưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạocủa mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.” Để thực hiện được Mục tiêu giáo dục phải có sự chỉ đạo sâu sát, sự vào cuộcquyết liệt của các cấp, các ngành giáo dục. Nghị quyết số 29-NQ/TW đã chỉ raviệc phải đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo: “Phát triển giáo dục đàotạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quátrình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực vàphẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dụcnhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội. Giáo dục cần hướng cho họcsinh chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo phảiđáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.” Nhà tâm lí học, triết học người Thụy Sĩ, Jean Piaget (1896-1980), người nổitiếng bởi những nghiên cứu về “Chủ nghĩa kết cấu”, “Nhận thức luận di truyền”,“Lý thuyết phát triển nhận thức”, đã từng nói: “Mục tiêu căn bản của giáo dục ởtrường học là tạo nên những con người có khả năng tạo ra những điều mới, chứkhông phải thuần túy lặp lại những gì mà các thế hệ trước đã làm.” Như vậy, trong bối cảnh xã hội nước ta hiện nay, việc chú trọng phát triểngiáo dục được coi là ưu tiên hàng đầu, để đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước.Trong công cuộc đó, phải kể đến vai trò quan trọng của người giáo viên cùng vớisự đổi mới phương pháp giáo dục đáp ứng mục tiêu từng bài học, chủ đề môn họcnói riêng và đáp ứng mục tiêu từng cấp học nói chung. Tiến sĩ Thomas Gordontrong cuốn T.E.T Đào tạo giáo viên hiệu quả cũng đã nói: “Suy cho cùng, trongmọi cuộc cải cách giáo dục, giáo viên sẽ là nhân tố quyết định sự thành bại.”Người giáo viên bằng cái tâm của một nhà giáo dục cộng với phương pháp dạyhọc phù hợp, linh hoạt trong từng tình huống sẽ đem đến hiệu quả cho bài học vàkết quả là đạt Mục tiêu giáo dục đề ra. Thêm nữa, bốn trụ cột của Giáo dục mà UNESCO đề xướng năm 1996: Học đểbiết; Học để làm; Học để tồn tại; Học để cùng chung sống. Bốn trụ cột này củaUNESCO còn muốn nói rằng con người của thế kỉ 21 đòi hỏi phải có được sự liênkết vững chắc giữa Giáo dục và Văn hóa; Quyền công dân; Gắn kết xã hội; Lao độngvà Việc làm; Phát triển; và Nghiên cứu khoa học. Nhưng để làm tốt một trong nhữngmối liên hệ này cũng đã đòi hỏi nỗ lực vô cùng lớn của nhiều người rồi. Thế nhưngvấn đề là với đa số giáo viên phổ thông nói chung và giáo viên tiểu học nói riêng, 2việc hiểu biết rõ ràng các mục tiêu giáo dục kể trên còn nhiều băn khoăn và việc áplực thi cử, áp lực thành tích vẫn làm giáo viên phải “bóp méo” hoạt động giảng dạyvà nhất là việc phải thống nhất theo một chương trình sách giáo khoa chung đã khiếncho việc thực hiện mục tiêu giáo dục của chúng ta bị chuyển hướng như thế nào. Ở đây, tôi muốn nhấn mạnh đến vai trò của phương pháp dạy học trong việcthực hiện Mục tiêu giáo dục. Như chúng ta đã biết, cụm từ “dạy học tích cực”cũng như “dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học” đãkhông còn xa lạ với mỗi chúng ta. Chúng ta đã và đang dần thay đổi từng ngày vềphương pháp cũng như kĩ thuật dạy học. Tuy nhiên, “cuộc chiến” về phương phápdạy học sẽ là không ngừng nghỉ để làm sao tất cả hàng triệu giáo viên trên đấtnước Việt Nam sẽ thấm nhuần tư tưởng sáng tạo trên từng bài giảng của mình. Tiểu học là bậc học nền móng của hệ thống giáo dục quốc dân, có vài trò nềntảng hình thành nhân cách và phong cách người học. Trong các môn học ở Tiểuhọc, với khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ xin chia sẻ những nghiêncứu, thực nghiệm của tôi về phương pháp giảng dạy trong môn Khoa học lớp 5.Môn Khoa học ở Tiểu học là môn học đóng vai trò quan trọng trong việc giúp học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: