Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn luyện đạo đức cho học sinh Tiểu học
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 53.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất nước ta hiện đang trong thời kì đổi mới, từng bước tiến lên CNXH. Mọi ngành nghề đều phải thực hiện đổi mới một cách triệt để, toàn diện. Trong đó ngành giáo dục phải được đặt lên vị trí hàng đầu. Trong những năm gần đây, việc đổi mới SGK được thực hiện rất tốt tuy nhiên việc giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa. Mời quý thầy cô cùng tham khảo tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học để tìm ra cho mình phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn luyện đạo đức cho học sinh Tiểu họcĐỀ TÀI :RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC. I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đất nước ta hiện đang trong thời kì đổi mới, từng bước tiến lên CNXH.Mọi ngành nghề đều phải thực hiện đổi mới một cách triệt để, toàn di ện. Trongđó ngành giáo dục phải được đặt lên vị trí hàng đầu. Trong nh ững năm g ần đây,việc đổi mới SGK được thực hiện rất tốt tuy nhiên vi ệc giáo d ục đ ạo đ ức chohọc sinh cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa.Vì tiểu h ọc là bậc h ọc n ềntảng, cơ bản cho các cấp bậc sau, nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc phải được tất cả lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường thực hiện.Song giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp được nhà trường phân công ph ụtrách và là người chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức và thực hiện nhiệmvụ giáo dục đạo đức cho học sinh lớp mình. II/ NHỮNG BIÊN PHAP GIAI QUYÊT VÂN ĐỀ ̣ ́ ̉ ́ ́ 1/ Cần tìm hiểu học sinh một cách toàn diện và sâu sắc. Để giáo dục học sinh tốt người GVCN ph ải hi ểu sâu s ắc, toàn di ện t ừngem một, càng hiểu học sinh bao nhiêu thì càng giáo dục các em t ốt b ấy nhiêu. Vìở lứa tuổi các em việc tự ý thức hành vi chưa rõ nét, các em có th ể có nh ững suynghĩ lệch lạc mà không hề biết việc tìm hiểu học sinh còn có một ý nghĩa kháckhông kém phần quan trọng đó là làm cho người th ầy giáo g ần gũi, th ương m ếncác em hơn và thực sự trở thành người bạn lớn, là ch ỗ dựa tinh th ần v ững ch ắccho các em .Và cũng chính từ tình yêu th ương đó s ẽ giúp cho GVCN có tráchnhiệm và sáng tạo ra những hình thức giáo dục có hiệu qu ả h ơn. Tôi th ường tìmhiểu học sinh bằng các cách sau: Xem qua lí lịch, học bạ …để nắm được phần nào gia đình và h ọc l ực c ủahọc sinh qua bạn bè, người thân hoặc người hàng xóm của các em. Đặc biệt làvới GVCN cũ. Cách tìm hiểu này theo tôi thí đạt hiệu quả rất tốt .Tìm hiểu học sinh qua từng thói quen ,hoạt động của học sinh ở lớp như :sinhhoạt 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi ,những buổi lao động, sinh hoạt đ ội, sinh ho ạtngoại khóa …trong cách tìm hiểu này tôi đã giúp đỡ được một học sinh cụ thểnhư sau: Năm học này tôi chủ nhiệm lớp 2 – là lớp có nhi ều h ọc sinh ngh ịchngợm .Tuy nhiên, qua quan sát giờ sinh hoạt ngoại khóa và giờ ra chơi tôi pháthiện một học sinh ( có thể gọi là A ) . A là một học sinh nam, học lực trung bìnhmà theo như GVCN cũ thì tôi cần nghiêm kh ắc với A nhi ều h ơn .A hay ch ọc phávà có khi đánh bạn. Qua nhiều lần quan sát và trong quá trình h ọc tập tôi nh ậnthấy A không hoàn như những nhận xét trước về em. Em có năng l ực qu ản lí vàđiều khiển các bạn nếu như làm cho em bớt hung hăng đi. Th ế là trong l ần h ọpban cán sự lớp tôi đề nghị đặt thêm lớp phó nề nếp. Tôi đã nói chuy ện với A,phân tích rõ cho A biết cần phải làm thế nào để trở thành một cán sự t ốt .A nghevà tỏ ra rất vui vẻ, tôi còn nhấn mạnh thêm rằng n ếu nh ư em làm t ốt công vi ệccủa mình và chăm chỉ học tập có thể em sẽ trở thành học sinh giỏi. K ể từ đó, tôithường xuyên động viên, quan tâm A nên những việc làm tốt của A trước lớp vàđề nghị lớp tuyên dương. Dần dần A trở nên ngoan hơn và học ngày càng tiếnbộ hơn, cuối HKI em được khen thưởng HSTT và đến cuối năm h ọc thì A chínhthức trở thành một trong những học sinh giỏi của lớp.Một cách tìm hiểu nữa là phải thường xuyên đến thăm và trao đổi với phụ huynhđể tạo sự liên hệ mật thiết giữa giáo viên, phụ huynh và h ọc sinh có hoàn c ảnhkhó khăn, neo đơn …để kịp thời giúp đỡ . 2. Phải xây được một tập thể lớp đoàn kết . Biện pháp này có tác dụng bồi dưỡng cho các em lòng yêu th ương conngười, có tinh thần tập thể và đây chính là biện pháp tạo nền móng cho các bi ệnpháp giáo dục khác. Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp tôi thấy rằng :chỉ khi nào xây dựng được một tập thể đoàn kết thì các biện pháp giáo d ục khácmới đạt hiệu quả cao.Để thực hiện được điều này cần phải : a. Tạo điều kiện cho các em hiểu nhau : Qua việc tìm hiểu từng học sinh tôi gi ới thi ệu v ới c ả l ớp bi ết nh ững đi ềuđáng chú ý của các em (không nêu nhược điểm ) .Ví dụ như em A đã nói ở trên,tôi giới thiệu là A rất có khả năng quản lí lớp.Đối với học sinh bị bệnh nghỉ học, tôi tổ chức cho cả lớp đi thăm và phân cônghọc sinh đến nhà giảng lại bài cho bạn.Đối với học sinh thiếu thốn tình cảm hay e dè, rụt rè, nhút nhát tôi th ường xuyêntrò chuyện gợi mở cho các em, tạo không khí vui vẻ khuy ến khích nhi ều h ọcsinh tham gia. b.Khuyến khích động viên ,lôi cuốn các em vào những ho ạt đ ộng chungcủa lớp: Một phẩm chất của con người mới là có tinh thần t ự giác ,t ự ý th ức ,cóthể làm chủ tập thể , làm chủ cuộc sống .Muốn có ph ẩm ch ất ấy từ khi là h ọcsinh tiểu học phải giáo dục cho các em nhận thức đ ược m ọi công vi ệc c ủa t ậpthể mình đều phải có trách nhiệm, những việc làm đó có th ể là nh ững công vi ệcrất nhỏ nhưng nếu lặp đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn luyện đạo đức cho học sinh Tiểu họcĐỀ TÀI :RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC. I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đất nước ta hiện đang trong thời kì đổi mới, từng bước tiến lên CNXH.Mọi ngành nghề đều phải thực hiện đổi mới một cách triệt để, toàn di ện. Trongđó ngành giáo dục phải được đặt lên vị trí hàng đầu. Trong nh ững năm g ần đây,việc đổi mới SGK được thực hiện rất tốt tuy nhiên vi ệc giáo d ục đ ạo đ ức chohọc sinh cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa.Vì tiểu h ọc là bậc h ọc n ềntảng, cơ bản cho các cấp bậc sau, nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc phải được tất cả lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường thực hiện.Song giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp được nhà trường phân công ph ụtrách và là người chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức và thực hiện nhiệmvụ giáo dục đạo đức cho học sinh lớp mình. II/ NHỮNG BIÊN PHAP GIAI QUYÊT VÂN ĐỀ ̣ ́ ̉ ́ ́ 1/ Cần tìm hiểu học sinh một cách toàn diện và sâu sắc. Để giáo dục học sinh tốt người GVCN ph ải hi ểu sâu s ắc, toàn di ện t ừngem một, càng hiểu học sinh bao nhiêu thì càng giáo dục các em t ốt b ấy nhiêu. Vìở lứa tuổi các em việc tự ý thức hành vi chưa rõ nét, các em có th ể có nh ững suynghĩ lệch lạc mà không hề biết việc tìm hiểu học sinh còn có một ý nghĩa kháckhông kém phần quan trọng đó là làm cho người th ầy giáo g ần gũi, th ương m ếncác em hơn và thực sự trở thành người bạn lớn, là ch ỗ dựa tinh th ần v ững ch ắccho các em .Và cũng chính từ tình yêu th ương đó s ẽ giúp cho GVCN có tráchnhiệm và sáng tạo ra những hình thức giáo dục có hiệu qu ả h ơn. Tôi th ường tìmhiểu học sinh bằng các cách sau: Xem qua lí lịch, học bạ …để nắm được phần nào gia đình và h ọc l ực c ủahọc sinh qua bạn bè, người thân hoặc người hàng xóm của các em. Đặc biệt làvới GVCN cũ. Cách tìm hiểu này theo tôi thí đạt hiệu quả rất tốt .Tìm hiểu học sinh qua từng thói quen ,hoạt động của học sinh ở lớp như :sinhhoạt 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi ,những buổi lao động, sinh hoạt đ ội, sinh ho ạtngoại khóa …trong cách tìm hiểu này tôi đã giúp đỡ được một học sinh cụ thểnhư sau: Năm học này tôi chủ nhiệm lớp 2 – là lớp có nhi ều h ọc sinh ngh ịchngợm .Tuy nhiên, qua quan sát giờ sinh hoạt ngoại khóa và giờ ra chơi tôi pháthiện một học sinh ( có thể gọi là A ) . A là một học sinh nam, học lực trung bìnhmà theo như GVCN cũ thì tôi cần nghiêm kh ắc với A nhi ều h ơn .A hay ch ọc phávà có khi đánh bạn. Qua nhiều lần quan sát và trong quá trình h ọc tập tôi nh ậnthấy A không hoàn như những nhận xét trước về em. Em có năng l ực qu ản lí vàđiều khiển các bạn nếu như làm cho em bớt hung hăng đi. Th ế là trong l ần h ọpban cán sự lớp tôi đề nghị đặt thêm lớp phó nề nếp. Tôi đã nói chuy ện với A,phân tích rõ cho A biết cần phải làm thế nào để trở thành một cán sự t ốt .A nghevà tỏ ra rất vui vẻ, tôi còn nhấn mạnh thêm rằng n ếu nh ư em làm t ốt công vi ệccủa mình và chăm chỉ học tập có thể em sẽ trở thành học sinh giỏi. K ể từ đó, tôithường xuyên động viên, quan tâm A nên những việc làm tốt của A trước lớp vàđề nghị lớp tuyên dương. Dần dần A trở nên ngoan hơn và học ngày càng tiếnbộ hơn, cuối HKI em được khen thưởng HSTT và đến cuối năm h ọc thì A chínhthức trở thành một trong những học sinh giỏi của lớp.Một cách tìm hiểu nữa là phải thường xuyên đến thăm và trao đổi với phụ huynhđể tạo sự liên hệ mật thiết giữa giáo viên, phụ huynh và h ọc sinh có hoàn c ảnhkhó khăn, neo đơn …để kịp thời giúp đỡ . 2. Phải xây được một tập thể lớp đoàn kết . Biện pháp này có tác dụng bồi dưỡng cho các em lòng yêu th ương conngười, có tinh thần tập thể và đây chính là biện pháp tạo nền móng cho các bi ệnpháp giáo dục khác. Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp tôi thấy rằng :chỉ khi nào xây dựng được một tập thể đoàn kết thì các biện pháp giáo d ục khácmới đạt hiệu quả cao.Để thực hiện được điều này cần phải : a. Tạo điều kiện cho các em hiểu nhau : Qua việc tìm hiểu từng học sinh tôi gi ới thi ệu v ới c ả l ớp bi ết nh ững đi ềuđáng chú ý của các em (không nêu nhược điểm ) .Ví dụ như em A đã nói ở trên,tôi giới thiệu là A rất có khả năng quản lí lớp.Đối với học sinh bị bệnh nghỉ học, tôi tổ chức cho cả lớp đi thăm và phân cônghọc sinh đến nhà giảng lại bài cho bạn.Đối với học sinh thiếu thốn tình cảm hay e dè, rụt rè, nhút nhát tôi th ường xuyêntrò chuyện gợi mở cho các em, tạo không khí vui vẻ khuy ến khích nhi ều h ọcsinh tham gia. b.Khuyến khích động viên ,lôi cuốn các em vào những ho ạt đ ộng chungcủa lớp: Một phẩm chất của con người mới là có tinh thần t ự giác ,t ự ý th ức ,cóthể làm chủ tập thể , làm chủ cuộc sống .Muốn có ph ẩm ch ất ấy từ khi là h ọcsinh tiểu học phải giáo dục cho các em nhận thức đ ược m ọi công vi ệc c ủa t ậpthể mình đều phải có trách nhiệm, những việc làm đó có th ể là nh ững công vi ệcrất nhỏ nhưng nếu lặp đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Thư viện giáo án Tiểu học Rèn luyện đạo đức cho học sinh Tiểu học Dạy học sinh Tiểu học Kinh nghiệm dạy học Tiểu họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
31 trang 382 0 0
-
22 trang 187 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 169 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 2 viết được đoạn văn ngắn
9 trang 158 0 0 -
23 trang 158 0 0