Sàng lọc trầm cảm sau sinh ở phụ nữ nhiễm HIV tại Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về trầm cảm sau sinh (TCSS) ở phụ nữ nhiễm HIV và các yếu tố liên quan. Tại Việt Nam, chưa có báo cáo về tỉ lệ TCSS ở phụ nữ nhiễm HIV. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu:” Xác định tỉ lệ và một số yếu tố liên quan đến TCSS ở các phụ nữ nhiễm HIV tại Việt Nam”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sàng lọc trầm cảm sau sinh ở phụ nữ nhiễm HIV tại Việt Nam NGUYỄN MẠNH HOAN, CAO NGỌC THÀNHSẢN KHOA – SƠ SINH SÀNG LỌC TRẦM CẢM SAU SINH Ở PHỤ NỮ NHIỄM HIV TẠI VIỆT NAM Nguyễn Mạnh Hoan(1), Cao Ngọc Thành(2) (1) Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Đồng Nai, (2) Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề và mục tiêu. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về trầm cảm sau sinh (TCSS) ở phụ nữ nhiễm HIV và các yếu tố liên quan. Tại Việt Nam, chưa có báo cáo về tỉ lệ TCSS ở phụ nữ nhiễm HIV. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu:” Xác định tỉ lệ và một số yếu tố liên quan đến TCSS ở các phụ nữ nhiễm HIV tại Việt Nam”. Vật liệu và Phương pháp. Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu thực hiện tại miền Đông Nam Bộ. Việt Nam, từ 30/11/2012 đến 30/4/2015. Tất cả 152 phụ nữ nhiễm HIV và 460 phụ nữ không nhiễm HIV, đồng ý và tham gia đến thời điểm kết thúc nghiên cứu, đã được sàng lọc TCSS bằng cách sử dụng thang Edinburgh (EPDS) từ khi nhập viện sinh đến 6 tuần sau khi sinh. TCSS được đánh giá ở tất cả các lần, các EPDS có điểm cắt ≥ 13 được sử dụng để xác định trầm cảm có thể xảy ra. Mẫu có EPDS ≥ 13 ở thời điểm nhập viện được loại khỏi nghiên cứu. Phiếu thu thập số liệu được sử dụng để thu thập các đặc điểm của tất cả các mẫu nghiên cứu. Các phụ nữ có điểm sàng lọc EPDS ≥ 13 ở thời điểm 6 tuần sau sinh được giới thiệu khám chuyên khoa tâm thần chẩn đoán xác định TCSS Kết quả. Tỉ lệ TCSS tại thời điểm 6 tuần ở phụ nữ nhiễm HIV là 61,8% so với tỉ lệ 12,6% ở phụ nữ không nhiễm (p < 0,001). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(03), 100 - 108, 2017 Kết luận. Tỉ lệ TCSS ở phụ nữ nhiễm HIV là 62%. Phụ nữ nhiễm HIV có nguy cơ bị TCSS cao gầngấp 5 lần phụ nữ không nhiễm HIV với p NGUYỄN MẠNH HOAN, CAO NGỌC THÀNHSẢN KHOA – SƠ SINH điểm EPDS ≥ 13. Lần 2: sau sinh 6 tuần, mục đích Bảng 2. Đặc điểm tiền căn - hôn nhân – sản khoa tìm tỉ lệ mắc TCSS. Mẫu chung Không HIV Nhiễm HIV Đặc điểm P Xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê Epi Info, N = 612 n = 460 n = 152 Tiền sử trầm cảm phép kiểm chi bình phương và Fisher, phân tích hồi Có 24 (3,9) 13 (2,8) 11 (7,2) qui đơn biến và hồi qui đa biến. 0.011 Không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sàng lọc trầm cảm sau sinh ở phụ nữ nhiễm HIV tại Việt Nam NGUYỄN MẠNH HOAN, CAO NGỌC THÀNHSẢN KHOA – SƠ SINH SÀNG LỌC TRẦM CẢM SAU SINH Ở PHỤ NỮ NHIỄM HIV TẠI VIỆT NAM Nguyễn Mạnh Hoan(1), Cao Ngọc Thành(2) (1) Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Đồng Nai, (2) Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề và mục tiêu. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về trầm cảm sau sinh (TCSS) ở phụ nữ nhiễm HIV và các yếu tố liên quan. Tại Việt Nam, chưa có báo cáo về tỉ lệ TCSS ở phụ nữ nhiễm HIV. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu:” Xác định tỉ lệ và một số yếu tố liên quan đến TCSS ở các phụ nữ nhiễm HIV tại Việt Nam”. Vật liệu và Phương pháp. Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu thực hiện tại miền Đông Nam Bộ. Việt Nam, từ 30/11/2012 đến 30/4/2015. Tất cả 152 phụ nữ nhiễm HIV và 460 phụ nữ không nhiễm HIV, đồng ý và tham gia đến thời điểm kết thúc nghiên cứu, đã được sàng lọc TCSS bằng cách sử dụng thang Edinburgh (EPDS) từ khi nhập viện sinh đến 6 tuần sau khi sinh. TCSS được đánh giá ở tất cả các lần, các EPDS có điểm cắt ≥ 13 được sử dụng để xác định trầm cảm có thể xảy ra. Mẫu có EPDS ≥ 13 ở thời điểm nhập viện được loại khỏi nghiên cứu. Phiếu thu thập số liệu được sử dụng để thu thập các đặc điểm của tất cả các mẫu nghiên cứu. Các phụ nữ có điểm sàng lọc EPDS ≥ 13 ở thời điểm 6 tuần sau sinh được giới thiệu khám chuyên khoa tâm thần chẩn đoán xác định TCSS Kết quả. Tỉ lệ TCSS tại thời điểm 6 tuần ở phụ nữ nhiễm HIV là 61,8% so với tỉ lệ 12,6% ở phụ nữ không nhiễm (p < 0,001). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(03), 100 - 108, 2017 Kết luận. Tỉ lệ TCSS ở phụ nữ nhiễm HIV là 62%. Phụ nữ nhiễm HIV có nguy cơ bị TCSS cao gầngấp 5 lần phụ nữ không nhiễm HIV với p NGUYỄN MẠNH HOAN, CAO NGỌC THÀNHSẢN KHOA – SƠ SINH điểm EPDS ≥ 13. Lần 2: sau sinh 6 tuần, mục đích Bảng 2. Đặc điểm tiền căn - hôn nhân – sản khoa tìm tỉ lệ mắc TCSS. Mẫu chung Không HIV Nhiễm HIV Đặc điểm P Xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê Epi Info, N = 612 n = 460 n = 152 Tiền sử trầm cảm phép kiểm chi bình phương và Fisher, phân tích hồi Có 24 (3,9) 13 (2,8) 11 (7,2) qui đơn biến và hồi qui đa biến. 0.011 Không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Phụ sản Bài viết về y học Trầm cảm sau sinh Phụ nữ nhiễm HIV Phòng chống lây truyền HIVTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 187 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 180 0 0 -
6 trang 173 0 0