![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng tác của Franz Kafka trong phê bình văn học Miền Nam thời kỳ 1954 - 1975
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Sáng tác của Franz Kafka trong phê bình văn học Miền Nam thời kỳ 1954 - 1975 trình bày phê bình phân tâm học, những phạm trù cơ bản như vô thức - dự phóng trong sáng tác và mặc cảm tuổi ấu thơ được khai thác như những yếu tố tạo nghĩa. Với thuyết hiện sinh, những phạm trù cơ bản như hư vô, lo âu, cô đơn, phi lý được khám phá để thấu hiểu thân phận của con người trong xã hội hiện đại, phê bình tôn giáo giúp các nhà nghiên cứu phát hiện tư tưởng siêu hình qua những biểu tượng có ý nghĩa tôn giáo trong tác phẩm,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng tác của Franz Kafka trong phê bình văn học Miền Nam thời kỳ 1954 - 1975 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 9(181)-2013 21 VAÊN HOÏC - NGOÂN NGÖÕ HOÏC - NGHIEÂN CÖÙU VAÊN HOÙA - NGHEÄ THUAÄT SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA TRONG PHÊ BÌNH VĂN HỌC MIỀN NAM THỜI KỲ 1954-1975 THÁI THỊ HOÀI AN TÓM TẮT Hiện tượng F. Kafka được du nhập trước hết ở các đô thị miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975. Thông qua các lý thuyết phê bình văn học ở thời kỳ này, các nhà nghiên cứu-phê bình ở miền Nam đã khám phá những bí ẩn trong tác phẩm của nhà văn. Với phê bình phân tâm học, những phạm trù cơ bản như vô thức - dự phóng trong sáng tác và mặc cảm tuổi ấu thơ được khai thác như những yếu tố tạo nghĩa. Với thuyết hiện sinh, những phạm trù cơ bản như hư vô, lo âu, cô đơn, phi lý được khám phá để thấu hiểu thân phận của con người trong xã hội hiện đại. Bên cạnh đó, phê bình tôn giáo giúp các nhà nghiên cứu phát hiện tư tưởng siêu hình qua những biểu tượng có ý nghĩa tôn giáo trong tác phẩm. Có thể nói việc vận dụng các học thuyết trên đã đem sáng tác của F. Kafka đến gần với công chúng hơn. 1. DẪN NHẬP Franz Kafka (F. Kafka) là một trong những tác giả lớn của văn học thế giới, một trong Thái Thị Hoài An. Nghiên cứu sinh ngành Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh. những người có vai trò mở đường cho trào lưu hiện đại chủ nghĩa ở phương Tây thế kỷ XX. Sáng tác của F. Kafka đã đem đến cho văn học những cách tân trên nhiều phương diện từ tư tưởng cho tới bút pháp. Với những đóng góp như vậy, F. Kafka trở thành một trong những cây bút có tầm ảnh hưởng sâu rộng trong văn học thế giới. “Thế giới kiểu Kafka”, “Không khí Kafka”,“Huyền thoại Kafka” trở thành những thuật ngữ quen thuộc trong văn học thế giới. Tiếp nhận sáng tác của F. Kafka vì vậy trở thành một trong những vấn đề giành được nhiều sự quan tâm của nghiên cứu-phê bình văn học thế kỷ XX. Các nhà nghiên cứu phương Tây bằng những hướng tiếp cận khác nhau đã tìm thấy ở sáng tác của F. Kafka những nguy cơ của con người hiện đại, những nguy cơ hiện hữu trong đời sống con người trong thế giới rộng lớn không chỉ ở phương Tây mà bao trùm cả thế giới loài người. Điều đó đã khiến cho sáng tác của ông tỏa sự ảnh hưởng sâu rộng tới cả những nước phương Đông, trong đó có Việt Nam. Sự tiếp nhận sáng tác của F. Kafka ở Việt Nam được bắt đầu từ những nhà nghiên cứu-phê bình văn học ở các đô thị miền Nam thời kỳ 1954-1975. Để tiếp cận hiện tượng F. Kafka, các nhà phê bình thời kỳ 22 THÁI THỊ HOÀI AN – SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA… này đã vận dụng những lý thuyết phương Tây hiện đại như phân tâm học, thuyết hiện sinh, phê bình tôn giáo... Chính điều đó đã giúp họ khai mở những cánh cửa để khám phá bí ẩn F. Kafka. 2. SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA QUA LĂNG KÍNH CỦA CÁC LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH PHƯƠNG TÂY DU NHẬP VÀO ĐÔ THỊ MIỀN NAM THỜI KỲ 1954-1975 2.1. Vấn đề ẩn ức cá nhân trong sáng tác của F. Kafka qua lăng kính phân tâm học Thuyết phân tâm học đã có mặt ở Việt Nam từ thời kỳ Pháp thuộc trong sáng tác và nghiên cứu. Sau năm 1954, với chính sách văn hóa hướng về phương Tây ở miền Nam, phân tâm học được nghiên cứu rộng rãi và được đưa vào trường học. Việc giới thiệu trước tác của những nhà phân tâm học cùng với các công trình nghiên cứu về phân tâm học đã làm cho học thuyết này có một chỗ đứng vững chắc trong nghiên cứu văn học ở miền Nam. Việc vận dụng phê bình phân tâm học vào nghiên cứu sáng tác của F. Kafka không phải chỉ vì xu hướng của thời kỳ đó mà nằm ngay trong đối tượng nhận thức của phê bình. Hơn bất cứ tác gia văn học nào, sáng tác của F. Kafka đặc biệt mang đậm dấu ấn của phân tâm học, nên phương pháp phê bình này mở ra một cánh cửa để hiểu những vấn đề cơ bản trong sáng tác của nhà văn. Các nhà phê bình thường nhấn mạnh đến phạm trù cơ bản của phân tâm học là vấn đề vô thức, dự phóng trong sáng tác và mặc cảm tuổi ấu thơ của nhà văn. Ý nghĩa của tác phẩm F. Kafka từ góc nhìn phân tâm học đều được lý giải từ hai phạm trù trên. Từ góc nhìn phân tâm học, các nhà nghiên cứu cho rằng sáng tác của F. Kafka là sự giải tỏa những ẩn ức trong vô thức của nhà văn. Những ẩn ức đó xuất phát từ “cuộc đời đau khổ của Kafka” với “thảm kịch cha con”, của “một tâm hồn bị xâu xé bởi hai khuynh hướng thỏa hiệp với cộng đồng và sống cô đơn” và “những mối tình đau khổ”. Chính tất cả những ẩn ức dồn nén đó tạo thành “một tấn thảm kịch nội tâm”, “xung quanh tấn thảm kịch nội tâm ấy xây dựng tất cả những quan niệm sống, cảm hứng văn nghệ và khắc khoải siêu hình” (Vũ Đình Lưu, 1965, tr. 6, 8, 17). Bị thôi thúc bởi những ẩn ức trong cuộc sống đời thường nên F. Kafka “dự phóng” vào tác phẩm. Do vậy, viết văn đối với nhà văn là “một nhu cầu sống biểu hiện một cách rõ rệt và mãnh liệt…Với Kafka, văn chương là một thứ tôn giáo, là một hình thức cầu nguyện. Kafka cảm thấy phải viết như thể không viết thì bị ngột ngạt. Cho nên viết là một giải thoát, một cứu rỗi” (Nguyễn Văn Trung, 1958, tr. 38). Vậy điều gì đã thúc đẩy F. Kafka đến với văn chương. Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng tác của Franz Kafka trong phê bình văn học Miền Nam thời kỳ 1954 - 1975 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 9(181)-2013 21 VAÊN HOÏC - NGOÂN NGÖÕ HOÏC - NGHIEÂN CÖÙU VAÊN HOÙA - NGHEÄ THUAÄT SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA TRONG PHÊ BÌNH VĂN HỌC MIỀN NAM THỜI KỲ 1954-1975 THÁI THỊ HOÀI AN TÓM TẮT Hiện tượng F. Kafka được du nhập trước hết ở các đô thị miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975. Thông qua các lý thuyết phê bình văn học ở thời kỳ này, các nhà nghiên cứu-phê bình ở miền Nam đã khám phá những bí ẩn trong tác phẩm của nhà văn. Với phê bình phân tâm học, những phạm trù cơ bản như vô thức - dự phóng trong sáng tác và mặc cảm tuổi ấu thơ được khai thác như những yếu tố tạo nghĩa. Với thuyết hiện sinh, những phạm trù cơ bản như hư vô, lo âu, cô đơn, phi lý được khám phá để thấu hiểu thân phận của con người trong xã hội hiện đại. Bên cạnh đó, phê bình tôn giáo giúp các nhà nghiên cứu phát hiện tư tưởng siêu hình qua những biểu tượng có ý nghĩa tôn giáo trong tác phẩm. Có thể nói việc vận dụng các học thuyết trên đã đem sáng tác của F. Kafka đến gần với công chúng hơn. 1. DẪN NHẬP Franz Kafka (F. Kafka) là một trong những tác giả lớn của văn học thế giới, một trong Thái Thị Hoài An. Nghiên cứu sinh ngành Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh. những người có vai trò mở đường cho trào lưu hiện đại chủ nghĩa ở phương Tây thế kỷ XX. Sáng tác của F. Kafka đã đem đến cho văn học những cách tân trên nhiều phương diện từ tư tưởng cho tới bút pháp. Với những đóng góp như vậy, F. Kafka trở thành một trong những cây bút có tầm ảnh hưởng sâu rộng trong văn học thế giới. “Thế giới kiểu Kafka”, “Không khí Kafka”,“Huyền thoại Kafka” trở thành những thuật ngữ quen thuộc trong văn học thế giới. Tiếp nhận sáng tác của F. Kafka vì vậy trở thành một trong những vấn đề giành được nhiều sự quan tâm của nghiên cứu-phê bình văn học thế kỷ XX. Các nhà nghiên cứu phương Tây bằng những hướng tiếp cận khác nhau đã tìm thấy ở sáng tác của F. Kafka những nguy cơ của con người hiện đại, những nguy cơ hiện hữu trong đời sống con người trong thế giới rộng lớn không chỉ ở phương Tây mà bao trùm cả thế giới loài người. Điều đó đã khiến cho sáng tác của ông tỏa sự ảnh hưởng sâu rộng tới cả những nước phương Đông, trong đó có Việt Nam. Sự tiếp nhận sáng tác của F. Kafka ở Việt Nam được bắt đầu từ những nhà nghiên cứu-phê bình văn học ở các đô thị miền Nam thời kỳ 1954-1975. Để tiếp cận hiện tượng F. Kafka, các nhà phê bình thời kỳ 22 THÁI THỊ HOÀI AN – SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA… này đã vận dụng những lý thuyết phương Tây hiện đại như phân tâm học, thuyết hiện sinh, phê bình tôn giáo... Chính điều đó đã giúp họ khai mở những cánh cửa để khám phá bí ẩn F. Kafka. 2. SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA QUA LĂNG KÍNH CỦA CÁC LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH PHƯƠNG TÂY DU NHẬP VÀO ĐÔ THỊ MIỀN NAM THỜI KỲ 1954-1975 2.1. Vấn đề ẩn ức cá nhân trong sáng tác của F. Kafka qua lăng kính phân tâm học Thuyết phân tâm học đã có mặt ở Việt Nam từ thời kỳ Pháp thuộc trong sáng tác và nghiên cứu. Sau năm 1954, với chính sách văn hóa hướng về phương Tây ở miền Nam, phân tâm học được nghiên cứu rộng rãi và được đưa vào trường học. Việc giới thiệu trước tác của những nhà phân tâm học cùng với các công trình nghiên cứu về phân tâm học đã làm cho học thuyết này có một chỗ đứng vững chắc trong nghiên cứu văn học ở miền Nam. Việc vận dụng phê bình phân tâm học vào nghiên cứu sáng tác của F. Kafka không phải chỉ vì xu hướng của thời kỳ đó mà nằm ngay trong đối tượng nhận thức của phê bình. Hơn bất cứ tác gia văn học nào, sáng tác của F. Kafka đặc biệt mang đậm dấu ấn của phân tâm học, nên phương pháp phê bình này mở ra một cánh cửa để hiểu những vấn đề cơ bản trong sáng tác của nhà văn. Các nhà phê bình thường nhấn mạnh đến phạm trù cơ bản của phân tâm học là vấn đề vô thức, dự phóng trong sáng tác và mặc cảm tuổi ấu thơ của nhà văn. Ý nghĩa của tác phẩm F. Kafka từ góc nhìn phân tâm học đều được lý giải từ hai phạm trù trên. Từ góc nhìn phân tâm học, các nhà nghiên cứu cho rằng sáng tác của F. Kafka là sự giải tỏa những ẩn ức trong vô thức của nhà văn. Những ẩn ức đó xuất phát từ “cuộc đời đau khổ của Kafka” với “thảm kịch cha con”, của “một tâm hồn bị xâu xé bởi hai khuynh hướng thỏa hiệp với cộng đồng và sống cô đơn” và “những mối tình đau khổ”. Chính tất cả những ẩn ức dồn nén đó tạo thành “một tấn thảm kịch nội tâm”, “xung quanh tấn thảm kịch nội tâm ấy xây dựng tất cả những quan niệm sống, cảm hứng văn nghệ và khắc khoải siêu hình” (Vũ Đình Lưu, 1965, tr. 6, 8, 17). Bị thôi thúc bởi những ẩn ức trong cuộc sống đời thường nên F. Kafka “dự phóng” vào tác phẩm. Do vậy, viết văn đối với nhà văn là “một nhu cầu sống biểu hiện một cách rõ rệt và mãnh liệt…Với Kafka, văn chương là một thứ tôn giáo, là một hình thức cầu nguyện. Kafka cảm thấy phải viết như thể không viết thì bị ngột ngạt. Cho nên viết là một giải thoát, một cứu rỗi” (Nguyễn Văn Trung, 1958, tr. 38). Vậy điều gì đã thúc đẩy F. Kafka đến với văn chương. Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng tác của Franz Kafka Franz Kafka trong phê bình văn học Phê bình văn học Văn học Miền Nam Văn học thời kỳ 1954 - 1975Tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu các nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển ba): Phần 1
190 trang 184 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 2
105 trang 100 1 0 -
Tìm hiểu các nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển hai): Phần 2
93 trang 86 0 0 -
Tuyển tập phê bình văn học của Nguyễn Đăng Mạnh: Phần 2
313 trang 72 0 0 -
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 56 0 0 -
Hiện trạng đời sống văn học đồng bằng sông Cửu Long (từ năm 2000 đến nay) - Nguyễn Văn Kha
237 trang 46 1 0 -
Vài nét về phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1955
6 trang 42 0 0 -
Tìm hiểu các nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển tư - Tập thượng): Phần 2
126 trang 40 0 0 -
Nhiếp Trân Chiêu và lý thuyết phê bình luân lý học văn học
9 trang 36 0 0 -
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Sông của Nguyễn Ngọc Tư
7 trang 36 0 0