Danh mục

Sâu hại chính rừng trồng gáo trắng (Neolamerckia cadamba) và gáo vàng (Nauclea orientalia) tại tỉnh Cà Mau

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày rừng trồng Gáo trắng, Gáo vàng tại U Minh, Cà Mau đã xảy ra dịch sâu hại liên tiếp trong 2 năm liền 2015 và 2016. Sâu cuốn lá (Arthroschista hilaralis) và Sâu ăn lá (Moduza procris Cramer) được xác định là hai loài sâu hại chính thuộc bộ Cánh vảy. Rừng trồng Gáo trắng bị Sâu ăn lá (M. procris) gây hại nhẹ nhưng Sâu cuốn lá (A. hilaralis) gây hại nặng đến rất nặng. Rừng trồng Gáo vàng, tỷ lệ bị hại và mức độ bị hại đối với Sâu cuốn lá thì nhỏ nhưng nặng và rất nặng đối với Sâu ăn lá (M. procris).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu hại chính rừng trồng gáo trắng (Neolamerckia cadamba) và gáo vàng (Nauclea orientalia) tại tỉnh Cà MauTạp chí KHLN 4/2016 (2731 - 4738)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnSÂU HẠI CHÍNH RỪNG TRỒNGGÁO TRẮNG (Neolamerckia cadamba) VÀ GÁO VÀNG (Nauclea orientalia)TẠI TỈNH CÀ MAUPhạm Quang Thu1, Lê Văn Bình1, Võ Ngươn Thảo2, Nguyễn Minh Chí11Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam2Trung tâm Thực nghiệm Lâm nghiệp Tây Nam Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam BộTÓM TẮTTừ khóa: Sâu cuốn lá,Sâu ăn lá, Gáo trắng,Gáo vàngSử dụng cây bản địa như Gáo trắng và Gáo vàng cho trồng rừng cung cấpgỗ lớn đang được khuyến khích ở Việt Nam, tập trung nhiều ở các tỉnhphía Nam. Rừng trồng Gáo trắng, Gáo vàng tại U Minh, Cà Mau đã xảy radịch sâu hại liên tiếp trong 2 năm liền 2015 và 2016. Sâu cuốn lá(Arthroschista hilaralis) và Sâu ăn lá (Moduza procris Cramer) được xácđịnh là hai loài sâu hại chính thuộc bộ Cánh vảy. Rừng trồng Gáo trắng bịSâu ăn lá (M. procris) gây hại nhẹ nhưng Sâu cuốn lá (A. hilaralis) gâyhại nặng đến rất nặng. Rừng trồng Gáo vàng, tỷ lệ bị hại và mức độ bịhại đối với Sâu cuốn lá thì nhỏ nhưng nặng và rất nặng đối với Sâu ăn lá(M. procris). Tỷ lệ và mức độ bị hại do Sâu cuốn lá và Sâu ăn lá còn tùythuộc vào tuổi rừng. Rừng non dưới 5 tuổi thường bị hại nặng hơn rừngtrên 10 tuổi.Main insect pests damaging Neolamerckia cadamba and Naucleaorientalia plantations in Ca Mau provinceKeywords: Arthroschistahilaralis, Moduza procris,Nauclea orientalis,Neolamarckia cadambaUsing native tree species, such as Neolamarckia cadamba and Naucleaorientalis, for sawlog afforestation is being encouraged in Vietnam,especially in the Southern provinces. Outbreaks of insect pests toplantations of these species at U Minh, Ca Mau have occurredconsecutively in 2015 and in 2016. Leafroller (Arthroschista hilaralis) andleaf-eating caterpillar (Moduza procris) were identified as majorlepidopteran pests. To Neolamarckia cadamba plantations, M. procriscaused minor damage to the crowns of the trees but A. hilaralis causedheavy to very heavy damage. To Nauclea orientalis plantations, damageincidence and severity was minor by A. hilaralis but damage was heavy tovery heavy by M. procris. The damage incidence and severity dependedon tree age - young plantations under 5 years were often more severelydamaged than plantations over 10 years old.4731Tạp chí KHLN 2016I. ĐẶT VẤN ĐỀGáo trắng (Neolamarckia cadamba (Roxb.)Bosser) và Gáo vàng (Nauclea orientalis (L.)L) là loài cây bản địa; Gáo trắng phân bố tựnhiên ở Úc, Trung Quốc, Bangladesh, Nepal,Xri Lanka, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, PapuaNew Guinea, Philippines, Singapore và ViệtNam. Gáo vàng phân bố tự nhiên ở miền BắcAustralia, New Guinea, Việt Nam, MalaysiaMyanmar và Thái Lan. Chúng được trồngthành công ở Costa Rica, Puerto Rico, NamPhi, Surinam, Đài Loan, Venezuela, các nướcvùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (Orwa et al.,2009). Hai loài cây này đang được gây trồng ởViệt Nam, tập trung nhiều ở vùng Tây NamBộ. Tuy nhiên khi gây trồng tập trung hai loàicây này có xuất hiện một số loài sâu hại.Nghiên cứu sâu, bệnh hại cây gáo ở Indonesiađã xác định được ấu trùng một số loài bọ cánhcứng thường ăn rễ và gây hại cây ở giai đoạn1-2 năm tuổi (Intari và Natawiria, 1973). Mộtnghiên cứu khác ở Indonesia ghi nhận có nấmvà sâu hại lá nhưng sau đó cây thường hồiphục tốt (Soerianegara và Lemmens, 1993).Nghiên cứu thành phần sâu hại Gáo trắng tạiSabah, Malaysia vào năm 2009 đã ghi nhận 15loài sâu hại, trong đó phổ biến nhất là Sâucuốn lá (Arthroschista hilaralis), chúng gâyhại nghiêm trọng rừng trồng Gáo trắng tạiMalaysia (Chung et al., 2009). Sâu cuốn lá(A. hilaralis) thường gây hại cây trồng với đặcđiểm tập tính đặc trưng là ăn lớp biểu bì, cuốnlá làm tổ sau đó làm lá cây bị héo, khô và rụng(Baksha, 2000). Sâu cuốn lá (A. hilaralis) đãđược ghi nhận có phân bố nhiều tại các nướcĐông Nam Á và Úc (Walker, 1859; Chung vàMustapha, 2013), Nam Á (Baksha, 2007;Suresh và Bulganin, 2015) và trải rộng tới tậnThụy Điển (Svensson, 2010). Loài Sâu cuốn lánày đã được ghi nhận gây hại cây con củanhiều loài cây trồng lâm nghiệp ở giai đoạn4732Phạm Quang Thu et al., 2016(4)vườn ươm tại Bangladesh (Baksha, 2007) trêncây chè tại vùng Tây Bắc Bengal, Ấn Độ(Suresh và Bulganin, 2015).Sâu ăn lá (Moduza procris Cramer) thường ănmột phần phiến lá hoặc ăn toàn bộ thịt lá vàchỉ để lại phần gân lá. Sâu ăn lá thường gâyhại các loài cây ăn quả và rau tại Bangladesh(Tahsinur, 2014). Kết quả nghiên cứu thànhphần loài bướm giáp đã ghi nhận có phân bốloài Sâu ăn lá tại Ấn Độ (Swarnali et al.,2015), ở Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka,Đắc Lắk (Bùi Thị Quỳnh Hoa, 2015) và tạiVườn Quốc gia Phù Mát, Nghệ An, Việt Nam(Vu Van Lien, 2015).Ở Việt Nam hiện đã và đang có các chươngtrình trồng rừng Gáo trắng và Gáo vàng, tậptrung nhiều ở các tỉnh phía Nam. Trong cácmô hình rừng trồng Gáo trắng và Gáo vàng tạiCà Mau đã ghi nhận hai đợt sâu hại liên tiếptrong năm và xuất hiện từ năm 2015. Bài viếtnày trình bày kết quả điều tra, đặc điểm nhậnbiết 2 loài sâu gây hại chính đối với Gáo trắngvà Gáo vàng tại U Minh, Cà Mau.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Mô tả đặc điểm hình thái và định loạiThu mẫu các pha gồm: trưởng thành, trứng,sâu non và nhộng, mô tả chi tiết về kích thước,màu sắc, râu đầu, cánh trước, cánh sau... vàđối chiếu với khóa phân loại của Walker(1859) để giám định Sâu cuốn lá Gáo trắng vàđối chiếu với khóa phân loại của Inayoshi(1996-2006), Monastyrskii & Devyatkin(2003), Monastyskii (2005) để giám định Sâuăn lá Gáo vàng.2.2. Đánh giá tình hình gây hạiĐiều tra thu thập mẫu các loài sâu hại rừngtrồng Gáo trắng và Gáo vàng tại trạm U Minh,Cà Mau. Tiến hành lập 12 ô tiêu chuẩn điểnPhạm Quang Thu et al., 2016(4)Tạp chí KHLN 2016hình, 2 ô/loài cây, diện tích của mỗi ô tiêuchuẩn 1.000m2 (40m  2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: