Sâu răng là gì?
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 979.15 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Răng khoẻChớm sâuSâuSâu răng là gì?Sâu răng phụ thuộc lớn vào lối sống - đồ ăn, cách vệ sinh răng miệng, lượng chất fluor có trong nước và loại kem đánh răng dùng hàng ngày. Yếu tố di truyền cũng đóng vai trò khá quan trọng. Trẻ em thường dễ bị sâu răng nhưng người trưởng thành cũng không là ngoại lệ. Sâu răng có rất nhiều loại và ở nhiều vị trí khác nhau:• •Sâu thân răng – Đây là loại sâu răng phổ biến ở trẻ em và người lớn. Thường là các vết sâu ở bề mặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu răng là gì? Răng khoẻ Chớm sâu SâuSâu răng là gì?Sâu răng phụ thuộc lớn vào lối sống - đồ ăn, cách vệ sinh răng miệng, lượng chất fluor cótrong nước và loại kem đánh răng dùng hàng ngày. Yếu tố di truyền cũng đóng vai trò kháquan trọng.Trẻ em thường dễ bị sâu răng nhưng người trưởng thành cũng không là ngoại lệ. Sâu răng córất nhiều loại và ở nhiều vị trí khác nhau: • Sâu thân răng – Đây là loại sâu răng phổ biến ở trẻ em và người lớn. Thường là các vết sâu ở bề mặt và ở kẽ răng. • Sâu chân răng – Cùng với tuổi tác, phần lợi bao quanh răng sẽ bị tụt và làm cho một phần của chân răng hở ra. Đây là vị trí không có lớp men răng bảo vệ nên sâu răng rất dễ hình thành. • Sâu răng tái phát – Sâu răng có thể hình thành xung quanh những nơi đã hàn hay các chụp răng giả: đó là những vị trí mảng bám rất dễ tích tụ và tạo điều kiện cho sâu răng hình thành.Những người bị khô miệng (thiếu nước bọt) thường dễ bị mắc sâu răng hơn. Hiện tượng khômiệng là do bệnh lý, do dùng thuốc, do việc chữa bệnh bằng liệu pháp ion hoá hay liệu pháphoá học. Tuỳ theo từng nguyên nhân mà người bệnh bị khô miệng thường xuyên hay bị 1 vàingày hoặc 1 vài tháng.Sâu răng có thể gây nên những hậu quả nặng nề. Nếu không được chữa trị kịp thời, vết sâu cóthể phá huỷ bề mặt răng, tấn công vào tuỷ và làm nhiễm trùng chân răng. Một khi nhiễmtrùng lan rộng, chỉ có thể chữa trị bằng cách điều trị tuỷ, làm tiểu phẫu hoặc nhổ bỏ răng.Làm thế nào để nhận biết răng sâu?Thường chỉ nha sĩ mới có thể nói bạn có bị sâu răng hay không bởi các vết sâu đa số pháttriển dưới bề mặt răng, đó là nơi bạn không thể nhìn thấy. Vốn được chuyển hoá từ các chấthidrat cácbon (đường và tinh bột) có trong thức ăn, các mảng bám axit dần dần làm hại menrăng và ngà răng. Khi sâu răng phát triển đến độ cần thiết, phần men răng bị phá huỷ hoàntoàn và vết sâu mới bắt đầu lộ diện.Trong phần lớn trường hợp, vết sâu thường bắt đầu từ các rãnh trên bề mặt nhai của răng phíatrong, ở kẽ các răng và ở gần viền lợi (cổ răng). Nhưng vị trí cũng không nói lên nhiều, cáchtốt nhất để chăm sóc và chữa trị răng miệng đó là thường xuyên đi thăm khám nha sĩ.Làm thế nào để tránh sâu răng? • Nên đánh răng ít nhất 2 lần/ ngày và nên sử dụng chỉ tơ nha khoa hàng ngày nhằm loại bỏ hết các mảng bám ở kẽ răng và dưới lợi. • Nên đi khám răng thường xuyên. Việc chăm sóc bảo vệ răng có thể giúp ngăn chặn sự tấn công của mảng bám và khiến những vấn đề nhỏ mắc phải không bị trầm trọng thêm. • Nên có chế độ ăn hợp lý, hạn chế thức ăn có đường. Nếu có dùng các loại thức ăn đó thì nên dùng trong bữa ăn, không nên ăn vặt. Làm được như vậy, bạn sẽ giảm thiểu sự tấn công của các axit lên răng. • Nên sử dụng các sản phẩm bảo vệ răng có chứa chất fluor, nhất là kem đánh răng. Và đảm bảo rằng nước uống gia đình bạn dùng hàng ngày cũng có chứa chất đó. • Nếu các thức uống ở nhà bạn không có chứa fluor, hãy nhờ nha sĩ kê cho 1 danh sách các thức bổ sung chất đó.Mảng bám răng?Mảng bám răng là một chất dính, không màu có chứa vi khuẩn và đường, được hình thànhliên tục trên răng. Mảng bám răng là nguyên nhân chính gây ra sâu răng và các bệnh về lợi,nó có thể vôi hoá và trở thành cao răng nếu không được lấy đi thường xuyên.Làm thế nào để nhận biết mảng bám răng?Mảng bám răng có ở tất cả mọi người – vi khuẩn nằm trong các mảng bám này phát triểnkhông ngừng trong miệng. Chúng sống nhờ vào thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày và nướcbọt trong miệng. Mảng bám này tạo ra axit tấn công liên tục lên răng làm mất men răng, gâynên sâu răng. Vì vậy nếu không loại bỏ mảng bám, lợi sẽ bị rát và viêm (lợi đỏ, sưng và chảymáu). Viêm lợi sẽ phát triển thành viêm quanh răng và có thể dẫn đến mất răng.Làm thế nào để không có mảng bám răng?Để hạn chế các mảng bám răng cần phải chăm sóc răng một cách đầy đủ. Bạn hãy ghi nhớcác điểm sau : • Chải răng ít nhất 2 lần/ngày để hạn chế mảng bám trên tất cả các bề mặt rănng. • Dùng chỉ tơ nha khoa hàng ngày để lấy mảng bám giữa các răng và dưới lợi, ở những chỗ bàn chải không tới được. • Hạn chế các thực phẩm ngọt và tránh nhấm nháp cả ngày. • Khám nha sĩ thường xuyên để lấy cao răng và kiểm tra răng miệng. Lấy cao răng hạn chế các mảng bám và cao răng tích tụ trên răng và dưới chân răng.Cao răng là gì?Cao răng là do các mảng bám bị vôi hoá mà thành. Cao răng hình thành ở thân răng, vùngquanh răng và dưới lợi. Việc hình thành cao răng này lại tạo nên một bề mặt rất thuận lợi chogia tăng mảng bám. Một khi các vi khuẩn gây hại nhân rộng sẽ dẫn đến sâu răng, các bệnh vềlợi và viêm quanh răng.Cao răng không chỉ gây hại cho răng và lợi mà còn ảnh hưởng đến vấn đề thẩm mĩ. Do cấutạo lỗ xốp, cao răng rất dễ hấp thụ màu. Vì thế, nếu bạn hút thuốc hay có thói quen uống trà,cafe, việc tránh hình thành cao ră ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu răng là gì? Răng khoẻ Chớm sâu SâuSâu răng là gì?Sâu răng phụ thuộc lớn vào lối sống - đồ ăn, cách vệ sinh răng miệng, lượng chất fluor cótrong nước và loại kem đánh răng dùng hàng ngày. Yếu tố di truyền cũng đóng vai trò kháquan trọng.Trẻ em thường dễ bị sâu răng nhưng người trưởng thành cũng không là ngoại lệ. Sâu răng córất nhiều loại và ở nhiều vị trí khác nhau: • Sâu thân răng – Đây là loại sâu răng phổ biến ở trẻ em và người lớn. Thường là các vết sâu ở bề mặt và ở kẽ răng. • Sâu chân răng – Cùng với tuổi tác, phần lợi bao quanh răng sẽ bị tụt và làm cho một phần của chân răng hở ra. Đây là vị trí không có lớp men răng bảo vệ nên sâu răng rất dễ hình thành. • Sâu răng tái phát – Sâu răng có thể hình thành xung quanh những nơi đã hàn hay các chụp răng giả: đó là những vị trí mảng bám rất dễ tích tụ và tạo điều kiện cho sâu răng hình thành.Những người bị khô miệng (thiếu nước bọt) thường dễ bị mắc sâu răng hơn. Hiện tượng khômiệng là do bệnh lý, do dùng thuốc, do việc chữa bệnh bằng liệu pháp ion hoá hay liệu pháphoá học. Tuỳ theo từng nguyên nhân mà người bệnh bị khô miệng thường xuyên hay bị 1 vàingày hoặc 1 vài tháng.Sâu răng có thể gây nên những hậu quả nặng nề. Nếu không được chữa trị kịp thời, vết sâu cóthể phá huỷ bề mặt răng, tấn công vào tuỷ và làm nhiễm trùng chân răng. Một khi nhiễmtrùng lan rộng, chỉ có thể chữa trị bằng cách điều trị tuỷ, làm tiểu phẫu hoặc nhổ bỏ răng.Làm thế nào để nhận biết răng sâu?Thường chỉ nha sĩ mới có thể nói bạn có bị sâu răng hay không bởi các vết sâu đa số pháttriển dưới bề mặt răng, đó là nơi bạn không thể nhìn thấy. Vốn được chuyển hoá từ các chấthidrat cácbon (đường và tinh bột) có trong thức ăn, các mảng bám axit dần dần làm hại menrăng và ngà răng. Khi sâu răng phát triển đến độ cần thiết, phần men răng bị phá huỷ hoàntoàn và vết sâu mới bắt đầu lộ diện.Trong phần lớn trường hợp, vết sâu thường bắt đầu từ các rãnh trên bề mặt nhai của răng phíatrong, ở kẽ các răng và ở gần viền lợi (cổ răng). Nhưng vị trí cũng không nói lên nhiều, cáchtốt nhất để chăm sóc và chữa trị răng miệng đó là thường xuyên đi thăm khám nha sĩ.Làm thế nào để tránh sâu răng? • Nên đánh răng ít nhất 2 lần/ ngày và nên sử dụng chỉ tơ nha khoa hàng ngày nhằm loại bỏ hết các mảng bám ở kẽ răng và dưới lợi. • Nên đi khám răng thường xuyên. Việc chăm sóc bảo vệ răng có thể giúp ngăn chặn sự tấn công của mảng bám và khiến những vấn đề nhỏ mắc phải không bị trầm trọng thêm. • Nên có chế độ ăn hợp lý, hạn chế thức ăn có đường. Nếu có dùng các loại thức ăn đó thì nên dùng trong bữa ăn, không nên ăn vặt. Làm được như vậy, bạn sẽ giảm thiểu sự tấn công của các axit lên răng. • Nên sử dụng các sản phẩm bảo vệ răng có chứa chất fluor, nhất là kem đánh răng. Và đảm bảo rằng nước uống gia đình bạn dùng hàng ngày cũng có chứa chất đó. • Nếu các thức uống ở nhà bạn không có chứa fluor, hãy nhờ nha sĩ kê cho 1 danh sách các thức bổ sung chất đó.Mảng bám răng?Mảng bám răng là một chất dính, không màu có chứa vi khuẩn và đường, được hình thànhliên tục trên răng. Mảng bám răng là nguyên nhân chính gây ra sâu răng và các bệnh về lợi,nó có thể vôi hoá và trở thành cao răng nếu không được lấy đi thường xuyên.Làm thế nào để nhận biết mảng bám răng?Mảng bám răng có ở tất cả mọi người – vi khuẩn nằm trong các mảng bám này phát triểnkhông ngừng trong miệng. Chúng sống nhờ vào thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày và nướcbọt trong miệng. Mảng bám này tạo ra axit tấn công liên tục lên răng làm mất men răng, gâynên sâu răng. Vì vậy nếu không loại bỏ mảng bám, lợi sẽ bị rát và viêm (lợi đỏ, sưng và chảymáu). Viêm lợi sẽ phát triển thành viêm quanh răng và có thể dẫn đến mất răng.Làm thế nào để không có mảng bám răng?Để hạn chế các mảng bám răng cần phải chăm sóc răng một cách đầy đủ. Bạn hãy ghi nhớcác điểm sau : • Chải răng ít nhất 2 lần/ngày để hạn chế mảng bám trên tất cả các bề mặt rănng. • Dùng chỉ tơ nha khoa hàng ngày để lấy mảng bám giữa các răng và dưới lợi, ở những chỗ bàn chải không tới được. • Hạn chế các thực phẩm ngọt và tránh nhấm nháp cả ngày. • Khám nha sĩ thường xuyên để lấy cao răng và kiểm tra răng miệng. Lấy cao răng hạn chế các mảng bám và cao răng tích tụ trên răng và dưới chân răng.Cao răng là gì?Cao răng là do các mảng bám bị vôi hoá mà thành. Cao răng hình thành ở thân răng, vùngquanh răng và dưới lợi. Việc hình thành cao răng này lại tạo nên một bề mặt rất thuận lợi chogia tăng mảng bám. Một khi các vi khuẩn gây hại nhân rộng sẽ dẫn đến sâu răng, các bệnh vềlợi và viêm quanh răng.Cao răng không chỉ gây hại cho răng và lợi mà còn ảnh hưởng đến vấn đề thẩm mĩ. Do cấutạo lỗ xốp, cao răng rất dễ hấp thụ màu. Vì thế, nếu bạn hút thuốc hay có thói quen uống trà,cafe, việc tránh hình thành cao ră ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế- sức khỏe y học thường thức sức khỏe giới tính bệnh sỏi thận cơ quan nội tiếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
Đề cương ôn thi môn Giải phẫu sinh lý có đáp án
15 trang 45 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 36 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 33 0 0 -
Hướng dẫn cách chăm sóc bệnh trong gia đình (Tập I): Phần 2
109 trang 32 0 0 -
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 32 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
10 trang 32 0 0
-
5 trang 31 0 0