Tham khảo tài liệu sến mật, nông - lâm - ngư, lâm nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SẾN MẬT SẾN MẬT Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam, 1960 Tên đồng nghĩa: Madhuca subquincuncialis H.J.Lam & Kerpel, 1939; Bassia pasquieri (Dubard.) Lecomte. 1930. Sến, sến dưa, sến ngũ điểm Tên khác: Họ: Hồng xiêm - SapotaceaeHình thái Cây gỗ lớn, cao 35-40 m, đường kính80-120 m hay hơn, tán hình ô dày, xanhthẫm. Thân thẳng, hình trụ, phân cành muộn;vỏ màu nâu đen, nứt thành hình chữ nhật rấtđặc trưng cho loài; vỏ trong dày khoảng 1cm, màu hồng, có nhựa mủ trắng chảy ra khibị cắt. Lá đơn. mọc cách và tập trung ở đỉnhcác cành con, hình trứng ngược thuôn, dài12-16 cm, rộng 4-6 cm, đầu lá tròn, có mũi lồingắn; lá kèm sớm rụng; khi non lá có màuhồng hay đỏ nhạt. Hoa đơn độc hay tập trung thành cụm ởnách lá, màu trắng hay vàng nhạt. Lá đài 4,xếp chéo chữ thập; tràng hợp, xẻ ở gốc, có 4thùy, hình thuôn, có mũi nhọn; nhị đực 12-22;bầu phủ nhiều lông, 6-8 ô, mỗi ô chứa 1noãn. Quả hạch hình trứng hay gần hình cầu,dài 2-3 cm, có lá đài tồn tại ở gốc. Sến mật - Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam 1. Cành mang hoa và quả; 2. HoaPhân bố Cây đặc hữu của Việt Nam; phân bố chủ yếu ở các tỉnh từ Thừa Thiên-Huế trở ra; tậptrung nhiều ở các tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Bắc, Thanh Hóa, Nghệ An vàHà Tĩnh.Đặc điểm sinh học Cây mọc trong các khu rừng nhiệt đới thường xanh hoặc nhiệt đới mưa mùa ở độ cao từ200-1.000 m. Thường mọc xen với táu lá ruối (Vatica odorata), sao mặt quỉ (Hopeaodoratissima) lim xanh (Erythrophloeum fordii), trám trắng (Canarium album), cà ổi(Castanopsis indicada), re lá tù (Cinnanomum obtusifolium)…Đôi khi gặp các ưu hợp lim xanh+ sến mật hoặc sến mật + táu trong các khu rừng nguyên sinh thuộc các khu Đông Bắc hayBắc Trường Sơn. Khu Bảo tồn thiên nhiên Hà Lĩnh, huyện Hà Trung, Thanh Hóa được thànhlập nhằm bảo tồn ưu hợp lim xanh + sến mật còn tồn tại rất ít ở Việt Nam. Vườn Quốc Gi a TamĐảo còn giữ lại hàng trăm cây sến có đường kính lớn. Cây lớn nhất có đường kính 3 m. Câyưa đất dầy và ẩm thuộc các loại: sét pha, đất đá vôi, đất cát, sa thạch và thường có đá lẫn. Câynon chịu bóng, nhưng cây trưởng thành là cây ưa sáng, tăng trưởn g chậm. Cây cho số lượngquả lớn, nhưng thường bị các loại thú nhỏ như sóc, dơi và chim ăn. Mùa hoa tháng 6-8; quả chín tháng 11 đến tháng 2 năm sau.Công dụng Hạt chứa 20-30% dầu béo, Kết quả phân tích dầu hạt sếndùng thắp sáng hay để ăn thay Hàm lượng dầumỡ lợn. Đây là một loại mỡ ăn Cây mẹ Mức độ quả H(m) D(cm) (% trọng lượng hạt)quí, được nhân dân vùng ThanhHóa, Nghệ An dùng từ lâu đời. 1 12 25 Ít 46,09Dưới triều phong kiến nhà 2 9 26 TB 44,25Nguyễn, dầu sến mật là loại sảnvật đặc biệt mà vùng Thanh-Nghệ 3 13 26 TB 41,83phải mang tiến vua. Công nghệ Nhiều 4 14 45 40,59chế biến dầu sến cũng giống nhưdầu lạc. Hiện nay nhân dân vùng 5 8 21 TB 40,15Thanh hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh 6 13 40 Ít 40,11vẫn giữ tập quán thu hạt để ép 7 10 18 TB 39,90dầu sến. Nhiều khu rừng sến đãđược bảo vệ tốt để lấy hạt ép dầu 8 11 32 TB 39,77ăn. Ngoài ra dầu sến còn được sử Nhiều 9 9,5 25 38,62dụng trong công nghiệp thựcphẩm và dược phẩm. 10 9 33 TB 38,22 Nhiều 11 11 27 37,36 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997) 12 8 19 Ít 35,00đã đo hàm lượng dầu trong hạtcủa 20 cây sến có tuổi khác nhau 13 8 18 TB 34,18ở Tam Qui (thể hiện qua đường Nhiều 14 11 30 30,16kính và chiều cao khác nhau) đãcho các số liệu trong bảng trên. 15 9 28 TB 32,08Lượng dầu trong hạt biến động từ 16 10 28 TB 30,9630-46% trọng lượng hạt và không Nhiều 17 10 25 30,90phụ thuộc vào tuổi của cây. Nhiều 18 10 18 29,94 Gỗ rất tốt, là một trong các 19 10,5 30 Ít 29,54loại gỗ “tứ thiết” của Việt Nam Nhiều 20 8 20 29,29(bao gồm: đinh, lim, sến, táu). Gỗmàu đỏ hồng, cứng và nặng (tỷ trọng 0,9-1,15), không bị mối mọt; dùng để đóng bàn ghế, làmgỗ xây dựng, cột nhà, đóng tàu, làm tà vẹt và trong các công trình bền vững, lâu ...