Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài, mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân và hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền của các ntính trạng. - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm - Giáo dục cho HS ý thức nghiên cứu khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 9 - NHIỄM SẮC THỂ Chương II: NHIỄM SẮC THỂ Bài 8: NHIỄM SẮC THỂA. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.- HS nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài, mô tả được cấu trúchiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân và hiểu được chứcnăng của NST đối với sự di truyền của các ntính trạng.- Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm- Giáo dục cho HS ý thức nghiên cứu khoa họcB. Chuẩn bị: GV: Tranh hình 8.1-5 SGK HS: Tìm hiểu trước bàiC. Tiến trình lên lớp:I. ổn định: (1’)II. Bài cũ:III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Sự di truyền các tính trạng thường có liên quan NST cótrong nhân TB. Vậy NST là gì ? 2. Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dungHĐ 1: (20’) I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm- GV Y/C hs tìm hiểu thông tin SGK sắc thể.và quan sát hình 8.1-2 SGKcác nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:? Thế nào là cặp NST tương đồng.? Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ - Trong TB sinh dưỡng NST tồn tạiNST lưỡng bội thành từng cặp NST tương đồng,- HS đại nhóm trả lời, bổ sung giống nhau về hình thái, kích thước- GV nhấn mạnh: Trong cặp NST - Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NSTtương đồng: 1 có nguồn gốc từ bố, 1 chứa các cặp NST tương đồngcó nguồn gốc từ mẹ - Bộ NST đơn bội(n) là bộ NST- GV Y/C hs đọc bảng 8 SGK và chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồngthực hiện lệnh mục I SGK(T24)- HS so sánh bộ NST lưỡng bội củangười với các loài coàn lại, nếuđược(số lượng NST không phản ánhtrình độ tiến hoá của loài)- HS các nhóm quan sát hình 8.2SGK, cho biết:? Ruồi giấm có mấy bộ NST.? Mô tả hình dạng bộ NST.- GV phân tích thêm: cặp NST giớitính có thể tương đồng(xx), khôngtương đồng(xy) hoặc chỉ có 1chiếc(xo)- Qua quá trình tìm hiểu cho biết: - ở những loài đơn tính có sự khác? Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ nhau giữa cá thể đực và cái ở cặpNST ở mỗi loài sinh vật. NST giới tính- HS: mỗi loài bộ NST giống nhau: - Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc + Số lượng NST trưng về hình dạng, số lượng. + Hình dạng các cặp NSTHĐ 2: (10’)- GV Y/C hs tìm hiểu thông tin SGK II. Cấu trúc nhiễm sắc thể.và các nhóm thực hiện lệnh * Cấu trúc điển hình của NST đượcSGK(T25) biểu hiện rỏ nhất ở kì giữa- GV Y/C hs quan sát H 8.4-5 SGK + Hình dạng: hình hạt, hình querồi cho biết: hoặc hình chữ V? Nêu hình dạng và kích thước của + Dài: 0,5 50MmNST. + Đường kính: 0,2 2Mm- HS trả lời, bổ sung + Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2- Các nhóm hoàn thành bài tập điền crômatid(NS tử chị em) gắn vớitừ. nhau ở tâm động- GV chốt lại kiến thức. + Mỗi crômatid gồm 1 phân tử AND & Prôtêin loaị histôn III. Chức năng của nhiễm sắc thể. - NST là cấu trúc mang gen trên đóHĐ 3: (7’) mỗi gen ở một vị trí xác định.- GV gọi 1hs đọc thông tin SGK, - NST có đặc tính tự nhân đôi, cácGV phân tích thông tin SGK tnh trạng di truyền được sao chép- Y/C hs rút ra kết luận: NST có qua các thế hệ TB và cơ thể.chức năng gì ?- HS trả lời, GV chốt lại kiến thức* GV gọi HS đọc kết luận cuốibài.(1’)IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)1. Hãy ghép các chữ cái a,b,c ở cột B cho phù hợp với các số 1,2,3 ở cọt A. Cột A Cột B Trả lời 1. Cặp NST tương a. là bộ NST chứa các cặp NST tương 1: đồng đồng 2: 2. Bộ NST lưỡng b. là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp 3: bội tương đồng 3. Bộ NST đơn bội c. là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước2. Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng ?V. Dặn dò: (1’) Học bài cũ và trả lời câu hỏi cuối bài. Tìm hiểu trước bài: Nguyên phân Kẻ bảng 9.1-2 SGK vào vở.