Danh mục

Sinh học 9 - THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.36 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs nhận biết được một số đột biến hình thái ở TV & phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, quả, hạt giữa thể lưỡng bội & thể đa bội trên tranh ảnh. Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh hiển vi hoặc tren tiêu bản. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát tranh và tiêu bản, kĩ năng sử dụng kính hiển vi. - Giáo dục cho hs ý thức cẩn thận, say...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 9 - THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN Bài: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾNA.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:- Giúp hs nhận biết được một số đột biến hình thái ở TV & phân biệt đượcsự sai khác về hình thái của thân, lá, quả, hạt giữa thể lưỡng bội & thể đa bộitrên tranh ảnh. Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh hiển vihoặc tren tiêu bản.- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát tranh và tiêu bản, kĩ năng sử dụng kínhhiển vi.- Giáo dục cho hs ý thức cẩn thận, say mê nghiên cứu.B. Phương tiện, chuẩn bị:1.GV: Tranh (ảnh) các ĐB hình thái ở TV, kiểu đột biến cấu trúc NST ởhành tây( hành ta), đột biến số lượng NST ở hành tây, dau tằm, dưa hấu.+ Tiêu bản hiển vi: Bộ NST bình thường và bộ NST có hiện tượng mấtđoạn. Bộ NST ( 2n), (3n), (4n) ở dưa hấu.+ Kính hiển vi quang học.2. HS: Kiến thức đã học:C. Tiến trình lên lớp:I. ổn định tổ chức:II. Kiểm tra bài cũ:III. Bài mới:1. Đặt vấn đề:( 1’) GV nêu y/c của bài thực hành.2. Phát triển bài:Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHĐ 1: ( 10’) I. Nhận biết các đột biến gen gây ra- GV HD hs qs tranh, ảnh đối chiếu biến đổi hình thái.dạng gốc và dạng đột biến  nhậnbiết các dạng đột biến gen.- GV y/c các nhóm điền bảng 26SGK ( T75) phần I ( Đột biến hìnhthái) II. Nhận biết các đột biến cấu trúcHĐ 2: (16’) NST.- GV y/c hs nhận biết qua tranh ảnhvề các kiểu đột biến cấu trúc NST .- GVy/c 1 hs lên chỉ tranh câm từngdạng đột biến.- GVy/c các nhóm nhận biết qua tiêubản hiển vi về đột biến cấu trúc NST( hs: qs ở bội giác bé rồi chuyển sangbội giác lớn) & vẽ hình quan sát được hoàn thành phần2 bảng 26.- GV kiểm tra trên tiêu bản  xácnhận kết quả của các nhóm. III. Nhận biết một số kiểu đột biếnHĐ 3: (10’) số lượng NST.- GV y/c hs qs tranh : Bộ NST ngườibìnhthường và của bệnh nhân đao.(hs:Người bệnhđao thể dị bội ( 2n+ 1) có 3 NST 21 (các dấuhiệu thể hiện trên tranh)- GV HD các nhóm qs tiêu bản hiểnvi bộNST ở người bình thường và bệnhnhân đao.( hs: Các nhóm qs tiêu bản đối chiiêúảnh chụp  nhận biết cặp NST bị độtbiến)? So sánh ảnh chụp hiển vi bộ NSTdưa hấu.? So sánh hình thái thể đa bội với thểlưỡng bội.+ HS: TV đa bội ( lá tằm, quả dưahấu) thường to hơn , dày hơn dạngbình thường( dấu hiệu thể hiện trênhình vẽ)IV. Nhận xét, đánh giá:- GVnhận xét tinh thần thái độ thực hành của các nhóm.- Nhận xét chung kết quả thực hành.- GV cho điểm 1 số nhóm có bộ sưu tập và két quả thực hành tốt.V. Dặn dò:- Viết báo cáo thu hoạch theo mâũ bảng 26- Sưu tầm: Tranh ảnh minh hoạ thường biến. Mẫu vật: Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng. Thân cây rau dừa nước mọc ở mô đất cao và trãi trênmặt nước. 

Tài liệu được xem nhiều: