Thông tin tài liệu:
I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được các khái niệm năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào là thế năng, động năng. Phân biệt thế năng với động năng bằng cách đưa ra ví dụ cụ thể. - Xác định được quá trình chuyển hoá năng lượng. Cho ví dụ sự chuyển các dạng năng lượng. - Nhận biết được cấu trúc phân tử ATP và chức năng ATP 2. Kĩ năng Rèn một số kĩ năng: - Quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức - Tư duy so sánh, tổng hợp và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SINH HỌC LỚP 10 Chương III: chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào SINH HỌC LỚP 10 Chương III: chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào Tiết 22: Chuyển hoá năng lượngI. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được các khái niệm năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào là thế năng, động năng. Phân biệt thế năng với động năng bằng cách đưa ra ví dụ cụ thể. - Xác định được quá trình chuyển hoá năng lượng. Cho ví dụ sự chuyển các dạng năng lượng. - Nhận biết được cấu trúc phân tử ATP và chức năng ATP 2. Kĩ năng Rèn một số kĩ năng: - Quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức - Tư duy so sánh, tổng hợp và hệ thống hóa. 1 3. Thái độII. Thiết bị dạy học Tranh phóng to các hình vẽ 21.1; 21.2; 21.3 SGK; h21 SGVIII. tiến trình tổ chức bài học1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bản thu hoạch bài thực hành của học sinh3. Nội dung bài mới Mở bài: Năng lượng là gì? Chúng có những dạng nào và chuyển hoá trong cơ thể ra sao? Các câu hỏi này sẽ được giải đáp qua bài học ngày hôm nay.Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung bài của HS- GV yêu cầu HS - HS thực I. khái niệm về năngnghiên cứu SGK trả hiện yêu cầu lượng và các dạnglời các câu hỏi sau: của GV trả năng lượng lời được:+ Năng lượng là gì? 1. Khái niệm về năng theo nội dung lượng+ Hãy kể tên một vài 2 - Năng lượng là dạidạng năng lượng mà bài lượng đặc trưng choem biết? khả năng sinh công+ Quan sát hình 21.1SGK trang 71 để tìm 2. Các dạng nănghiểu sự khác nhau lượnggiữa 2 trạng thái tồn Có nhiều dạng kháctại của năng lượng là nhau: điện năng, quangthế năng và động năng, cơ năng, nhiệtnăng? năng...- GV yêu cầu HS lấy - HS lấy các 4. Trạng thái tồn tạiví dụ về 2 trạng thái ví dụ khác của năng lượngtồn tại của năng lượng SGK - Thế năng: là trạng- GV: Thế năng và thái tiềm ẩn của năngđộng năng có liên lượngquan với nhau như thế - Động năng: Là trạng - HS: Thếnào? thái có liên quan đến năng và động- GV bổ sung thêm và năng có thể các hình thức chuyểnchốt lại các kiến thức chuyển hoá động của vật chất vàchính tạo ra công tương được cho 3 nhau. ứng. - Các dạng năng lượng có thể chuyển hoá tương hỗ cho nhau và cuối cùng thành dạng nhiệt năng. GV yêu cầu HS - HS chỉ II. chuyển hoá năng- -phân tích một số hiện ra được có sự lượngtượng: động cơ điện chuyển hoá 1. Khái niệmcạy khi có điện và giữa các dạng chuyển hoá năngthuỷ điện khi có nước năng lượng lượngchảy làm quay tuốc Chuyển hoá năngbin tạo ra điện năng. lượng là sự chuyển đổi GV: Sự chuyển- năng lượng từ dạnghoá năng lượng trong này sang dạng khác Quang -quang hợp và hô hấp cho các hoạt động hợp: độngdiễn ra như thế nào sống. năng hoá GV yêu cầu HS- 2. Chuyển hoá năng năng ; hôkhái quát thành khái hấp: hoá năng lượng trong thế giới 4niệm về sự chuyển ATP sống hoá năng lượng. HS khái Năng lượng ánh sáng - GV phân tích sự quát được hoá năng- thực vật quang hợpchuyển hoá năng khái niệm trong các liên kết hoálượng trong thế giới học người và động vật: tiêu hoásống thông qua quan ...