Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 4.5
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.82 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do sự tồn tại và hoạt động của nhiễm sắc thể giới tính. Cặp nhiễm sắc thể giới tính phổ biến ở động vật có vú và chim. Nhiều nhiễm sắc thể giới tính hay gặp ở côn trùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 4.5Bộ môn Tế bào,Mô, Phôi và Lý sinh Sinh học phát triển Developmental Biology TS. Nguyễn Lai ThànhBộ môn Tế bào,Mô, Phôi và Lý sinh Chương 5 Sự quyết định giới tính ở động vật TS. Nguyễn Lai Thành Giới tính và sự sinh sảnTại sao lại cần có sự khác biệt về giới tính? Giới tính và sự sinh sảnCơ chế nào đảm bảo sự hình thành giới tính? Các phương thức quyết định giới tính Do sự tồn tại và hoạt động của nhiễmsắc thể giới tính. Cặp nhiễm sắc thể giớitính phổ biến ở động vật có vú và chim.Nhiều nhiễm sắc thể giới tính hay gặp ởcôn trùng. Do hoạt động của gen giới tính trênnhiễm sắc thể thường. Gặp nhiều ở cácloài động vật không xương sống như côntrùng, giun và các loài lưỡng cư. Do tác động của môi trường, chủ yếu lànhiệt độ. Gặp ở nhiều loài động vật thuộclớp bò sát và cá. Quyết định giới tính ở động vật có vú Quyết định giới tính sơ cấp: bản chất di truyền và tuyến sinh dục. Quyết định giới tính thứ cấp: biểu hiện kiểu hìnhQuyết định giới tính sơ cấpVai trò của NST giới tính ở ngườiBất thường về phân ly nhiễm sắc thể XBất thường về phân ly nhiễm sắc thể X Quyết định giới tính thứ cấpCác đặc điểm kiểu hình biểu hiện ra bên ngoài cơ thể.Cở thể đực có dương vật, túi tinh, tuyến tiền liệt.Cơ thể cái có âm đạo, tử cung, ống dẫn trứng và tuyến sữa.Ở rất nhiều loài động vật còn có sự khác biệt về kích thước giữa con đực và con cái, cấu trúc sụn thanh âm và hệ thống cơ bắp. Quyết định giới tính thứ cấpTất cả các đặc điểm này thường đều do hormon tuyến sinh dục điều khiển. Trường hợp không có tuyến sinh dục thì cơ thể sẽ phát triển các đặc điểm kiểu hình theo hướng cái. Mối liên quan giữa giới tính sơ cấp và thứ cấpNhà bác học Jost (1953) đã làm thí nghiệm loại bỏ tất cả các tuyến sinh dục của các phôi thỏ trước khi có sự biệt hóa giới tính và nhận thấy, cho dù nhưng phôi này mang bộ gen là XX hay XY thì cũng để có ống dẫn trứng, tử cung và âm đạo, không có dương vật cũng như các thành phần cấu tạo khác của hệ sinh dục đực.Sự hình thành tuyến sinh dục Gen quyết định giới tính đực SRY (sex-determining region of the Y chromosome). Gen SRY nằm ở đầu mút vai ngắn của NST Y. Protein SRY gổm 223 aa, là một nhân tố điều hòa phiên mã (transcription factor), quyết định sự hình thành tinh hoàn. Chuột đực XX mang gen Sry trên nhiễm sắc thể X. Chuột cái XY bị đột biến mất gen Sry trên nhiễm sắc thể Y.đực XY đực XX Sox9 gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Biểu hiện ở mầm tuyến sinh dục đực hơi muộn hơn Sry. XX có nhiều gen Sox9 hơn bình thường sẽ biểu hiện thành đực. XY thiếu một copy của Sox9 sẽ phát triển thành cái. Sox9 gặp nhiều ở các loài động vật có xương sống. (xuất hiện sớm hơn Sry trong giới động vật) SF1 (steroidogenic factor 1) gen được kích hoạt trực tiếp hoặc gián tiếp bởi SRY. Đây cũng là một nhân tố điều hòa phiên mã. Mầm tuyến sẽ phát triển thành tinh hoàn có nồng độ protein Sf1 giữ ổn định trong khi ở mầm tuyến sẽ phát triển thành buồng trứng giảm dần đi. Sf1 kích thích sự phát triển của các tế bào Leydig và Sertoli trong tinh hoàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 4.5Bộ môn Tế bào,Mô, Phôi và Lý sinh Sinh học phát triển Developmental Biology TS. Nguyễn Lai ThànhBộ môn Tế bào,Mô, Phôi và Lý sinh Chương 5 Sự quyết định giới tính ở động vật TS. Nguyễn Lai Thành Giới tính và sự sinh sảnTại sao lại cần có sự khác biệt về giới tính? Giới tính và sự sinh sảnCơ chế nào đảm bảo sự hình thành giới tính? Các phương thức quyết định giới tính Do sự tồn tại và hoạt động của nhiễmsắc thể giới tính. Cặp nhiễm sắc thể giớitính phổ biến ở động vật có vú và chim.Nhiều nhiễm sắc thể giới tính hay gặp ởcôn trùng. Do hoạt động của gen giới tính trênnhiễm sắc thể thường. Gặp nhiều ở cácloài động vật không xương sống như côntrùng, giun và các loài lưỡng cư. Do tác động của môi trường, chủ yếu lànhiệt độ. Gặp ở nhiều loài động vật thuộclớp bò sát và cá. Quyết định giới tính ở động vật có vú Quyết định giới tính sơ cấp: bản chất di truyền và tuyến sinh dục. Quyết định giới tính thứ cấp: biểu hiện kiểu hìnhQuyết định giới tính sơ cấpVai trò của NST giới tính ở ngườiBất thường về phân ly nhiễm sắc thể XBất thường về phân ly nhiễm sắc thể X Quyết định giới tính thứ cấpCác đặc điểm kiểu hình biểu hiện ra bên ngoài cơ thể.Cở thể đực có dương vật, túi tinh, tuyến tiền liệt.Cơ thể cái có âm đạo, tử cung, ống dẫn trứng và tuyến sữa.Ở rất nhiều loài động vật còn có sự khác biệt về kích thước giữa con đực và con cái, cấu trúc sụn thanh âm và hệ thống cơ bắp. Quyết định giới tính thứ cấpTất cả các đặc điểm này thường đều do hormon tuyến sinh dục điều khiển. Trường hợp không có tuyến sinh dục thì cơ thể sẽ phát triển các đặc điểm kiểu hình theo hướng cái. Mối liên quan giữa giới tính sơ cấp và thứ cấpNhà bác học Jost (1953) đã làm thí nghiệm loại bỏ tất cả các tuyến sinh dục của các phôi thỏ trước khi có sự biệt hóa giới tính và nhận thấy, cho dù nhưng phôi này mang bộ gen là XX hay XY thì cũng để có ống dẫn trứng, tử cung và âm đạo, không có dương vật cũng như các thành phần cấu tạo khác của hệ sinh dục đực.Sự hình thành tuyến sinh dục Gen quyết định giới tính đực SRY (sex-determining region of the Y chromosome). Gen SRY nằm ở đầu mút vai ngắn của NST Y. Protein SRY gổm 223 aa, là một nhân tố điều hòa phiên mã (transcription factor), quyết định sự hình thành tinh hoàn. Chuột đực XX mang gen Sry trên nhiễm sắc thể X. Chuột cái XY bị đột biến mất gen Sry trên nhiễm sắc thể Y.đực XY đực XX Sox9 gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Biểu hiện ở mầm tuyến sinh dục đực hơi muộn hơn Sry. XX có nhiều gen Sox9 hơn bình thường sẽ biểu hiện thành đực. XY thiếu một copy của Sox9 sẽ phát triển thành cái. Sox9 gặp nhiều ở các loài động vật có xương sống. (xuất hiện sớm hơn Sry trong giới động vật) SF1 (steroidogenic factor 1) gen được kích hoạt trực tiếp hoặc gián tiếp bởi SRY. Đây cũng là một nhân tố điều hòa phiên mã. Mầm tuyến sẽ phát triển thành tinh hoàn có nồng độ protein Sf1 giữ ổn định trong khi ở mầm tuyến sẽ phát triển thành buồng trứng giảm dần đi. Sf1 kích thích sự phát triển của các tế bào Leydig và Sertoli trong tinh hoàn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự sinh sản Quyết định giới tính Giới tính động vật Công nghệ sinh học Sinh học phát triển Vi sinh vật Sinh học đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 311 2 0 -
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 180 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 133 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0