Sinh lý học tim mạch (Tuần hoàn địa phương)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh lý học tim mạch (Tuần hoàn địa phương) Sinh lý học tim mạch(Tuần hoàn địa phương)IV. Tuần hoàn địa phương1. Tuần hoàn mạch vànhTuần hoàn mạch vành là tuần hoànnuôi dưỡng tim.1.1. Đặc điểm giải phẫu chứcnăngĐộng mạch vành xuất phát từ độngmạch chủ, ngay trên van bánnguyệt. Động mạch vành đến tim,chia thành động mạch vành phải vàtrái. Động mạch vành trái cung cấpmáu cho vùng trước thất trái và nhĩtrái. Động mạch vành phải cungcấp máu cho hầu hết thất phải, nhĩphải và phần sau thất trái. Các độngmạch lớn nằm ở bề mặt của tim,các động mạch nhỏ đi sâu vào khốicơ tim, từ đó chia nhánh nhỏ hơn,thành mao mạch chạy quanh sợi cơtim. Có nhiều mạch nối giữa cácnhánh của một động mạch vànhhoặc giữa các nhánh của nhiềuđộng mạch vành.Máu qua tuần hoàn vành, cung cấpoxy và dưỡng chất, sau đó lấycarbonic và chất thải đi vào tĩnhmạch vành. Phần lớn máu tĩnhmạch từ thất trái đổ vào xoang vànhvà máu từ thất phải qua tĩnh mạchtim trước, đổ trực tiếp vào nhĩ phải.Một lượng nhỏ máu đổ trực tiếpvào buồìng tim qua các tĩnh mạchThebesian. Máu cũng có thể đổ trựctiếp từ tiểu động mạch vành vàobuồng tim (Hình 13).Hình 13: Động mạch vành và cácnhánh1.2. Động lực máu trong tuầnhoàn vànhMáu chảy trong động mạch từ nơiáp lực cao là động mạch chủ đếnnơi áp lực thấp là tâm nhĩ phải. Tuynhiên, tim là khối cơ rỗng nên sựco bóp của nó ép lên các mạch máulàm thay đổi tốc độ và lưu lượng,một cách nhịp nhàng.Vào đầu kỳ tâm thu, áp lực máutăng đột ngột, tốc độ máu cũngtăng; tiếp theo, khi tâm thất co bóp,áp lực vẫn cao nhưng tốc độ lạigiảm. Do cơ tim khi co, ép vào cácmạch máu trong khối cơ tim làmhẹp động mạch lại nên áp suất tăngmà tốc độ chậm.Đến giai đoạn tâm trương, cơ timgiãn, mạch vành giãn ra, áp suấtgiảm, tốc độ lại tăng, máu trongmạch vành chảy dễ dàng.Như vậy,tuần hoàn vành nhanh và nhiềutrong kỳ tâm trương, chậm và ít đitrong kỳ tâm thu.Lưu lượng mạch vành lúc nghỉngơi khoảng 255ml/phút, chiếm 4-5% lưu lượng tim. Lúc vận cơ, lưulượng tim tăng gấp 4-6 lần, côngcủa tim tăng gấp 6-8 lần, lưu lượngmạch vành cũng tăng gấp 4-5 lầnđể cung cấp dưỡng chất cho tim.Như vậy, lưu lượng vành tăngkhông tương xứng với sự tăng côngcủa tim, do đó tim phải tăng hiệusuất sử dụng năng lượng để giảmthiểu sự thiếu cung cấp máu trongvận cơ.Lưu lượng vành cũng thay đổi theochu kỳ hoạt động của tim. Trong kỳtâm thu, lưu lượng vành giảm, docơ thất trái ép mạnh vào mạch máutrong cơ khi co bóp. Trong kỳ tâmtrương, cơ tim giãn hoàn toàn, máuchảy dễ dàng và nhanh.1.3. Điều hòa tuần hoàn vành1.3.1. Yếu tố thể dịchDòng máu qua tuần hoàn vànhđược điều hòa bởi nhu cầu tại chỗvề dinh dưỡng của cơ tim. Nhu cầuoxy là yếu tố chủ yếu trong điềuhòa tuần hoàn vành. Sự giảm nồngđộ oxy trong tim khiến tế bào cơtim phóng thích các chất giãn mạchvà gây giãn các tiểu động mạch làmcho máu đến tim nhiều hơn. Chấtquan trọng nhất là adenosin và mộtsố chất khác như K+, H+, carbonic,bradykinin, prostaglandin.1.3.2. Yếu tố thần kinhSự kích thích thần kinh thực vậtđến tim ảnh hưởng lưu lượng vànhtheo hai cách trực tiếp và gián tiếp.Tác dụng trực tiếp do sự tác độngcủa chất dẫn truyền thần kinh nhưacetylcholin và norepinephrin lênmạch vành. Gián tiếp do sự thayđổi thứ phát lưu lượng vành tùytheo tăng hay giảm lưu lượng tim.Sự kích thích giao cảm làm tăng tốcđộ và sự co rút tim cũng như tốc độchuyển hóa. Sự tăng hoạt động timkhiến nồng độ oxy cơ tim giảm vàlàm giãn mạch vành. Ngược lại, sựkích thích phó giao cảm làm chậmnhịp tim, tim giảm hoạt động, dođó giảm tiêu thụ oxy cơ tim, có tácdụng co mạch vành.Chất dẫn truyền thần kinh giao cảmcó thể gây co hoặc giãn mạch tùythuộc vào sự hiện diện hay khôngcủa những receptor đặc hiệu trênthành mạch máu. Receptor gây comạch là a receptor, gây giãn mạchlà b receptor. Cả hai loại này đềucó ở mạch vành, areceptor chủ yếuở các mạch máu sát ngoại tâmmạc, b receptor chủ yếu ở các độngmạch trong cơ tim. Vì vậy kíchthích giao cảm có thể gây co hoặcgiãn vành.Tóm lại những yếu tố chuyển hóa,đặc biệt là sự tiêu thụ oxy đóng vaitrò chính trong điều hòa lưu lượngvành. Do đó, khi kích thích thầnkinh làm thay đổi lưu lượng vànhthì những yếu tố chuyển hóa sẽ đưalưu lượng về mức bình thường. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tim mạch hệ mạch máu chuyển hóa năng lượng Tế bào não vòng tuần hoàn đại tuần hoàn tiểu tuần hoàn mao mạch tĩnh mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
32 trang 39 0 0 -
Thiết kế bền vững trong sự phát triển công nghệ hiện nay
5 trang 28 0 0 -
1000 câu hỏi trắc nghiệm Hóa sinh có đáp án
0 trang 27 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa năng lượng - TS. BS Nguyễn Hữu Ngọc Tuấn
18 trang 26 0 0 -
MSCT – 64 trong hội chứng ALCAPA
14 trang 26 0 0 -
64 trang 24 0 0
-
360 câu hỏi trắc nghiệm vật lí 9 (tái bản lần thứ nhất): phần 2
83 trang 24 0 0 -
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HOÁ TRÊN
31 trang 23 0 0 -
Sinh lý học tim mạch (Sinh lý tim-2)
13 trang 22 0 0 -
Bài giảng đại cương Chuyển hóa năng lượng
65 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu hóa sinh y học: Phần 1
111 trang 22 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
Tiết kiệm năng lượng từ chiếc cửa sổ
3 trang 21 0 0 -
Để học tốt sinh học 11: phần 1
83 trang 21 0 0 -
Sinh lý học thận (tái hấp thu & bài tiết-1)
14 trang 20 0 0 -
Giáo án Sinh học 11 (nâng cao)
11 trang 20 0 0 -
Bài giảng Sinh học 8 bài 32: Chuyển hóa
12 trang 20 0 0 -
476 trang 20 0 0
-
Mộc nhĩ: Món ăn, vị thuốc quý của người bệnh tim mạch
4 trang 20 0 0 -
Bài giảng Vật lý 9 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng
18 trang 20 0 0