cấu trúc Hồng cầu chiếm hơn 99% trong các thành phần hữu hình của máu. Đó là những tế bào có hình đĩa haimặt lõm, đường kính 7-8mm, bề dày phần ngoại vi 2-2,5 mm và phần trung tâm 1 mm, thể tích trung bình 90-95 mm3. Hình dạng này có hai lợi điểm như sau: - Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc làm tăng khả năng khuếch tán khí thêm 30% so với hồng cầu cùng thể tích mà có dạng hình cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh lý học về máu (hồng cầu) Sinh lý học về máu (hồng cầu)II. Hồng cầu1. Hình dạng - cấu trúc Hồng cầu chiếm hơn 99% trongcác thành phần hữu hình của máu.Đó là những tế bào có hình đĩa haimặt lõm, đường kính 7-8mm, bềdày phần ngoại vi 2-2,5 mm vàphần trung tâm 1 mm, thể tíchtrung bình 90-95 mm3. Hình dạngnày có hai lợi điểm như sau: - Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc làm tăng khả năng khuếch tán khí thêm 30% so với hồng cầu cùng thể tích mà có dạng hình cầu. - Làm cho hồng cầu trở nên cực kỳ mềm dẽo, có thể đi qua các mao mạch hẹp mà không gây tổn thương mao mạch cũng như bản thân hồng cầu. Hồng cầu không có nhân cũngnhư các bào quan. Thành phầnchính của hồng cầu là hemoglobin(Hb), chiếm 34% trọng lượng(nồng độ 34 g/dl trong dịch bàotương). Cấu trúc của hồng cầu đặcbiệt thích ứng với chức năng vậnchuyển khí oxy.2. Số lượngỞ người bình thường, số lượnghồng cầu trong máu ngoại vilà: Nam: 5.400.000 ± 300.000/mm3 ; 3Nữ: 4.700.000 ± 300.000/mm Theo kết quả bước đầunghiên cứu một số chỉ tiêu sinh họccủa người Việt Nam năm 1996, sốlượng hồng cầu trong máu củangười Việt Nam bình thường cókhác nhau tuỳ theo tác giả. Số lượng hồng cầu trong máungoại vi của người Việt NamTác Đỗ Nguyễn Trầngiả Trung Ngọc Văn Bé Phấn Minh (miền N (miền (miền am) Bắc) Trung)Nam 5.110.00 4.510.00 4.920.00(/mm 0 ± 300. 0 ± 410. 0 ± 680.3 ) 000 000 000Nữ 4.600.00 4.320.00 4.520.00(/mm 0 ± 250. 0 ± 210. 0 ± 540.3 ) 000 000 000Số lượng hồng cầu có thể thay đổitrong một số trường hợp sinh lý. Ởtrẻ sơ sinh, số lượng hồng cầu caotrong vòng một hai tuần đầu, sau đócó hiện tượng vỡ hồng cầu gâyvàng da sinh lý. Ngoài ra, số lượnghồng cầu có thể tăng ở nhữngngười lao động nặng, sống ở vùngcao.3. Chức năngChức năng chủ yếu của hồng cầu làvận chuyển oxy tới các tổ chức.Ngoài ra hồng cầu còn có các chứcnăng sau: vận chuyển một phầnCO2 (nhờ hemoglobin), giúp huyếttương vận chuyển CO2 (nhờ enzymcarbonic anhydrase), điều hoà cânbằng toan kiềm nhờ tác dụng đệmcủa hemoglobin.3.1. Cấu trúc của hemoglobin Hemoglobin còn gọi huyết sắctố, đó là chromoprotein gồm haithành phần là nhân heme và globin.Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi hemegồm một vòng porphyrin và mộtFe2+ chính giữa. Một phân tửhemoglobin có bốn nhân heme,chiếm 5%.Globin là một protein gồm bốnchuỗi polypeptid giống nhau từngđôi một. Hemoglobin người bìnhthường là HbA gồm hai chuỗi a vàhai chuỗi b. Hemoglobin thời kỳbào thai là HbF gồm hai chuỗi a vàhai chuỗi g.Cấu tạo phân tử hemoglobin Sự bất thường của các chuỗiglobin sẽ làm thay đổi đặc điểmsinh lý của phân tử Hb. Ví dụ,trong bệnh thiếu máu hồng cầuhình liềm, acid amin valin thay thếcho glutamic tại một vị trí trongmỗi chuỗi b làm HbA trở thànhHbS. Nồng độ hemoglobin của ngườibình thường là: Nam: 13,5-18 g/100 ml (g%)Nữ: 12-16 g/100 ml (g%)Trẻ em: 14-20 g/100 ml (g%) Nồng độ hemoglobin củangười Việt Nam bình thường đượcnghiên cứu năm 1996 có trị số khácnhau tuỳ theo từng tác giả. (bảng 2)Bảng 2: Nồng độ hemoglobin củangười Việt Nam bình thường. Đỗ Nguyễn Trần VănTác Trung Ngọc Bégiả Phấn Minh (miền Nam (miền (miền ) Bắc) Trung)Na 157 ± 133,9 ± 9, 142,8 ± 10,m 7 g/l 8 g/l 8 g/lNữ 135 ± 130 ± 5,7 128,5 ± 10, 7 g/l g/l 8 g/l3.2. Chức năng vận chuyển khí3.2.1. Vận chuyển khí O2 Hồng cầu vận chuyển O2 từ phổiđến tổ chức nhờ phản ứng sau: Hb +O2 HbO2 (oxyhemoglobin) Trong đó O2 được gắn lỏng lẻovới Fe2+. Đây là phản ứng thuậnnghịch, chiều phản ứng do phân ápO2 quyết định. Trong phân tử Hb,O2 không bị ion hoá mà nó đượcvận chuyển dưới dạng phân tử O2. - Khi hít phải không khí nhiều CO (carbon monoxide), hemoglobin sẽ kết hợp CO để tạo ra carboxyhemoglobin theo phản ứng:Hb + CO => HbCOÁi lực của Hb đối với CO gấp hơn200 lần đối với O2, vì vậy một khiđã kết hợp với CO thì Hb khôngcòn khả năng vận chuyển O2 nữa.Dấu hiệu đầu tiên là da đỏ sáng,bệnh nhân rơi vào trạng thái kíchthích, rồi buồn ngủ, hôn mê và tửvong. Khí CO thường được sinh rakhi đốt cháy nhiên liệu không hoàntoàn. Điều trị bằng cách đưa bệnhnhân ra khỏi môi trường nhiều CO,đồng thời chothở O2. LượngCO trong không khílà chỉ số đo mức độ ô nhiễm môitrường. - Khi máu tiếp xúc với những thuốc hoặc hoá chất có tính oxy 2+ hoá, Fe trong nhân heme chuyển thành Fe3+và hemoglobin trở thành methemoglobin không còn khả năng vận chuyển O2. Methemoglobin khi hiện diện trong máu nhiều sẽ gây triệu chứng xanh tím. Tình trạng này xảy ra khi ngộ độc một số dẫn chất của anilin, sulfonamide, phenacetin, nitroglycerin, nitrate trong thực phẩm ...3.2.2. Vận chuyển khí CO2 Hồng cầu vận chuyển CO2 từ tổchức về phổi theo phản ứng sau: Hb + CO2 HbCO2 (carbaminohemoglobin) CO2 được gắn với nhómNH2 của globin. Đây cũng là phảnứng thuận nghịch, chiều phản ứngdo phân áp CO2 quyết định. Chỉkhoảng 20% CO2 được vận chuyểndưới hình thức này, còn lại là domuối kiềm của huyết tương vậnchuyển.4. Sự sinh sản hồng cầu4.1. Quá trình biệt hoá dòng hồngcầuSơ đồ 1: Quá trình biệt hoá dònghồng cầu Tiền nguyên hồng cầu là tế bàođầu tiên của dòng hồng cầu màchúng ta nhận dạng được. Quá trìnhbiệt hoá từ tiền nguyên hồng cầudiễn ra theo sơ đồ 1. Các giai đoạn từ tế bào gốc đếnhồng cầu lưới diễn ra trong tuỷxương, sau đó hồng cầu lưới đượcphóng thích ra máu ngoại vi 24-48giờ thì mạng lưới biến mất và trởthành hồng cầu trưởng thành. Tỷ lệhồng cầu lưới trong máu ngoại vikhông quá 1%. Tỷ lệ này cho phépđánh giá tốc độ sinh hồng cầu củatuỷ xương sau liệu trình điều trịthiếu máu hoặc sau khi bị mất máucấp. Sự tổng hợp hemoglob ...