Sinh tổng hợp lipid của mười chủng Thraustochytrid phân lập từ rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 419.07 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về sinh tổng hợp lipid của mười chủng Thraustochytrid phân lập từ rừng ngập mặn. Mười vi tảo biển dị dưỡng thraustochytrid phân lập được từ rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định chứa thành phần acid béo đa dạng từ C12 - C28, đặc biệt có chứa hai thành phần PUFA quan trọng là EPA và DPA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh tổng hợp lipid của mười chủng Thraustochytrid phân lập từ rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam ĐịnhTạp chí Công nghệ Sinh học 14(2): 385-392, 2016SINH TỔNG HỢP LIPID CỦA MƯỜI CHỦNG THRAUSTOCHYTRID PHÂN LẬP TỪRỪNG NGẬP MẶN XUÂN THỦY, NAM ĐỊNHPhạm Thị Bích Đào1, Nguyễn Đình Tuấn1, Trần Đăng Khoa2, Chử Thị Huyên1, Đỗ Hoàng Thành1,Nguyễn Thị Hoài Hà212Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà NộiTrường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà NộiNgày nhận bài: 20.11.2015Ngày nhận đăng: 20.4.2016TÓM TẮTCác acid béo không no (PUFA) có các đặc điểm cấu trúc độc đáo tương ứng với từng chức năng riêng biệtnhư điều chỉnh sinh lý tế bào và điều chỉnh sự biểu hiện của các gen nhất định. Do đó, khi thiếu hụt PUFA sẽxuất hiện những bất thường ở da, thận, mạng lưới thần kinh, các phản ứng miễn dịch và viêm, hệ tim mạch, hệnội tiết, hệ hô hấp và hệ sinh sản. Trong dầu cá, tỷ lệ PUFA tương đối thấp gây khó khăn trong việc sản xuấttrên quy mô lớn. Vì vậy, việc thăm dò các nguồn của PUFA đặc biệt là acid arachidonic-AA, acideicosapentaenoic-EPA, acid docosapentaenoic-DPA/DHA thu hút được nhiều nghiên cứu. Vi tảo biển dị dưỡng(VTBDD) thraustochytrid có khả năng sản xuất lượng lớn DHA và thành phần PUFA đa dạng. DHA có thểđược tổng hợp bởi sự chuyển hóa của AA, EPA hay DPA. Các dạng khác nhau của PUFA phản ánh mối quanhệ trong phân loại. Mười vi tảo biển dị dưỡng thraustochytrid phân lập được từ rừng ngập mặn Xuân Thủy,Nam Định chứa thành phần acid béo đa dạng từ C12 - C28, đặc biệt có chứa hai thành phần PUFA quan trọnglà EPA và DPA. Tỷ lệ PUFA của mười chủng VTBDD thraustochytrid chiếm 8,95 - 49,62% lipid tổng số.DPA so với các PUFA khác đều cao nhất đối với cả mười VTBDD nghiên cứu, chiếm 20,22 - 39,35% TFA.Mười VTBDD thraustochytrid sinh trưởng tốt nhất đối với nguồn carbon là glucose, lipid tổng số đạt 7 12,35% trọng lượng khô sau 72 giờ. Tốc độ sinh trưởng và tổng hợp lipid trên nguồn nitrogen hữu cơ tốt hơnso với nguồn nitrogen vô cơ. Nguồn nitrogen tốt nhất cho sinh trưởng và tổng hợp lipid của VTBDDthraustochytrid là cao nấm men, với lipid tổng số đạt 8,57-18,87% trọng lượng khô sau 72 giờ.Từ khóa: acid béo, lipid, rừng ngập mặn Xuân Thủy, thraustochytrid, vi tảo biển dị dưỡngGIỚI THIỆUThraustochytrid là nhóm VTBDD đa dạng củatập đoàn vi tảo biển, có quan hệ gần gũi với giớiStraminipila. Giới này bao gồm một vài loài tảo códoi dị dưỡng, nấm noãn, tảo cát và tảo nâu (Dick,2001; Armenta, Valentine, 2012; Jain et al., 2005).Thraustochytrid đóng một vai trò quan trọng tronghệ sinh thái biển. Chúng có khả năng phân hủy mảnhvụn biển, chất nhờn san hô và lá cây rừng ngập mặn(Miller, Jones, 1983; Raghukumar, 2008;Raghukumar, Balasasubramanian, 1991; Sathe-Pataket al., 1993).Thraustochytrid có khả năng sinh acid béokhông no, astaxanthin, carotenoid, đây là những hợpchất có vai trò quan trọng đối với sức khỏe conngười và trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) (Aki etal., 2003; Lewis et al., 1999; Huang et al., 2001).Đặc biệt các acid béo không no đa nối đôi (PUFA)nhưaciddocosahexaenoic(DHA),aciddocopentaenoic (DPA), acid eicosapentaenoic (EPA)không chỉ hỗ trợ quá trình phát triển chức năng bìnhthường của hệ thần kinh trung ương mà còn giúpchống lại các căn bệnh nguy hiểm như ung thư, xơvữa động mạch (Crawford et al., 1997; Li et al.,2014). Trong NTTS, bổ sung DHA vào thành phầnthức ăn của ấu trùng tôm, cá là cần thiết do khả năngtự tổng hợp DHA của những động vật này rất hạnchế (Muller-Feuga, 2004). Nguồn PUFA hiện naychủ yếu từ một số loài cá biển, tuy nhiên, với thựctrạng suy giảm nguồn cá trong thiên nhiên, vấn đềcấp thiết đặt ra là tìm một nguồn PUFA thay thế hiệuquả và bền vững. Nguồn PUFA từ vi sinh vật, đặcbiệt là từ vi tảo là nguồn thay thế đầy hứa hẹn. Trongvài năm gần đây, các loài VTBDD thuộc chiLabyrinthula,Ulkenia,Schizochytrium,Thraustochytrium đã trở thành đối tượng nghiên cứuchính cho các nhà khoa học ở một số nước như TháiLan, Nhật Bản sản xuất DHA làm thực phẩm chức385Phạm Thị Bích Đào et al.năng cho người, phối trộn chúng cùng nấm men vàmột số vi tảo biển khác làm thức ăn tươi sống hoặcnhân tạo trong NTTS (Chatdumrong et al., 2007;Huang et al., 2001; Yokoyama et al., 2007). Ở ViệtNam, các nhà khoa học đang tiến hành nghiên cứu,lưu giữ nguồn gen vi tảo thraustochytrid tiềm năngnày.VTBDD thraustochytrid có khả năng sinhtrưởng nhanh, dễ dàng duy trì điều kiện nuôi cấy ổnđịnh, không bị ảnh hưởng bởi mùa vụ và khí hậu,kiểm soát được quá trình sản xuất và chất lượng sảnphẩm khi nuôi ở quy mô công nghiệp. Nguồn carbonvà nitrogen là hai nguồn dinh dưỡng không thể thiếucho sinh trưởng và sinh tổng hợp lipid của vi tảothraustochytrids (Fan, Chen, 2007). Lựa chọn đượcnguồn dinh dưỡng tối ưu sẽ thúc đẩy sự sinh trưởngvà sinh tổng hợp các acid béo không no đa nối đôi(DHA, EPA, DPA) với hàm lượng cao.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuMười chủng gồm VTBDD PT-268, PT-271, P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh tổng hợp lipid của mười chủng Thraustochytrid phân lập từ rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam ĐịnhTạp chí Công nghệ Sinh học 14(2): 385-392, 2016SINH TỔNG HỢP LIPID CỦA MƯỜI CHỦNG THRAUSTOCHYTRID PHÂN LẬP TỪRỪNG NGẬP MẶN XUÂN THỦY, NAM ĐỊNHPhạm Thị Bích Đào1, Nguyễn Đình Tuấn1, Trần Đăng Khoa2, Chử Thị Huyên1, Đỗ Hoàng Thành1,Nguyễn Thị Hoài Hà212Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà NộiTrường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà NộiNgày nhận bài: 20.11.2015Ngày nhận đăng: 20.4.2016TÓM TẮTCác acid béo không no (PUFA) có các đặc điểm cấu trúc độc đáo tương ứng với từng chức năng riêng biệtnhư điều chỉnh sinh lý tế bào và điều chỉnh sự biểu hiện của các gen nhất định. Do đó, khi thiếu hụt PUFA sẽxuất hiện những bất thường ở da, thận, mạng lưới thần kinh, các phản ứng miễn dịch và viêm, hệ tim mạch, hệnội tiết, hệ hô hấp và hệ sinh sản. Trong dầu cá, tỷ lệ PUFA tương đối thấp gây khó khăn trong việc sản xuấttrên quy mô lớn. Vì vậy, việc thăm dò các nguồn của PUFA đặc biệt là acid arachidonic-AA, acideicosapentaenoic-EPA, acid docosapentaenoic-DPA/DHA thu hút được nhiều nghiên cứu. Vi tảo biển dị dưỡng(VTBDD) thraustochytrid có khả năng sản xuất lượng lớn DHA và thành phần PUFA đa dạng. DHA có thểđược tổng hợp bởi sự chuyển hóa của AA, EPA hay DPA. Các dạng khác nhau của PUFA phản ánh mối quanhệ trong phân loại. Mười vi tảo biển dị dưỡng thraustochytrid phân lập được từ rừng ngập mặn Xuân Thủy,Nam Định chứa thành phần acid béo đa dạng từ C12 - C28, đặc biệt có chứa hai thành phần PUFA quan trọnglà EPA và DPA. Tỷ lệ PUFA của mười chủng VTBDD thraustochytrid chiếm 8,95 - 49,62% lipid tổng số.DPA so với các PUFA khác đều cao nhất đối với cả mười VTBDD nghiên cứu, chiếm 20,22 - 39,35% TFA.Mười VTBDD thraustochytrid sinh trưởng tốt nhất đối với nguồn carbon là glucose, lipid tổng số đạt 7 12,35% trọng lượng khô sau 72 giờ. Tốc độ sinh trưởng và tổng hợp lipid trên nguồn nitrogen hữu cơ tốt hơnso với nguồn nitrogen vô cơ. Nguồn nitrogen tốt nhất cho sinh trưởng và tổng hợp lipid của VTBDDthraustochytrid là cao nấm men, với lipid tổng số đạt 8,57-18,87% trọng lượng khô sau 72 giờ.Từ khóa: acid béo, lipid, rừng ngập mặn Xuân Thủy, thraustochytrid, vi tảo biển dị dưỡngGIỚI THIỆUThraustochytrid là nhóm VTBDD đa dạng củatập đoàn vi tảo biển, có quan hệ gần gũi với giớiStraminipila. Giới này bao gồm một vài loài tảo códoi dị dưỡng, nấm noãn, tảo cát và tảo nâu (Dick,2001; Armenta, Valentine, 2012; Jain et al., 2005).Thraustochytrid đóng một vai trò quan trọng tronghệ sinh thái biển. Chúng có khả năng phân hủy mảnhvụn biển, chất nhờn san hô và lá cây rừng ngập mặn(Miller, Jones, 1983; Raghukumar, 2008;Raghukumar, Balasasubramanian, 1991; Sathe-Pataket al., 1993).Thraustochytrid có khả năng sinh acid béokhông no, astaxanthin, carotenoid, đây là những hợpchất có vai trò quan trọng đối với sức khỏe conngười và trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) (Aki etal., 2003; Lewis et al., 1999; Huang et al., 2001).Đặc biệt các acid béo không no đa nối đôi (PUFA)nhưaciddocosahexaenoic(DHA),aciddocopentaenoic (DPA), acid eicosapentaenoic (EPA)không chỉ hỗ trợ quá trình phát triển chức năng bìnhthường của hệ thần kinh trung ương mà còn giúpchống lại các căn bệnh nguy hiểm như ung thư, xơvữa động mạch (Crawford et al., 1997; Li et al.,2014). Trong NTTS, bổ sung DHA vào thành phầnthức ăn của ấu trùng tôm, cá là cần thiết do khả năngtự tổng hợp DHA của những động vật này rất hạnchế (Muller-Feuga, 2004). Nguồn PUFA hiện naychủ yếu từ một số loài cá biển, tuy nhiên, với thựctrạng suy giảm nguồn cá trong thiên nhiên, vấn đềcấp thiết đặt ra là tìm một nguồn PUFA thay thế hiệuquả và bền vững. Nguồn PUFA từ vi sinh vật, đặcbiệt là từ vi tảo là nguồn thay thế đầy hứa hẹn. Trongvài năm gần đây, các loài VTBDD thuộc chiLabyrinthula,Ulkenia,Schizochytrium,Thraustochytrium đã trở thành đối tượng nghiên cứuchính cho các nhà khoa học ở một số nước như TháiLan, Nhật Bản sản xuất DHA làm thực phẩm chức385Phạm Thị Bích Đào et al.năng cho người, phối trộn chúng cùng nấm men vàmột số vi tảo biển khác làm thức ăn tươi sống hoặcnhân tạo trong NTTS (Chatdumrong et al., 2007;Huang et al., 2001; Yokoyama et al., 2007). Ở ViệtNam, các nhà khoa học đang tiến hành nghiên cứu,lưu giữ nguồn gen vi tảo thraustochytrid tiềm năngnày.VTBDD thraustochytrid có khả năng sinhtrưởng nhanh, dễ dàng duy trì điều kiện nuôi cấy ổnđịnh, không bị ảnh hưởng bởi mùa vụ và khí hậu,kiểm soát được quá trình sản xuất và chất lượng sảnphẩm khi nuôi ở quy mô công nghiệp. Nguồn carbonvà nitrogen là hai nguồn dinh dưỡng không thể thiếucho sinh trưởng và sinh tổng hợp lipid của vi tảothraustochytrids (Fan, Chen, 2007). Lựa chọn đượcnguồn dinh dưỡng tối ưu sẽ thúc đẩy sự sinh trưởngvà sinh tổng hợp các acid béo không no đa nối đôi(DHA, EPA, DPA) với hàm lượng cao.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuMười chủng gồm VTBDD PT-268, PT-271, P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Công nghệ sinh học Rừng ngập mặn Xuân Thủy Vi tảo biển dị dưỡng Sinh lý tế bàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
68 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 206 0 0 -
6 trang 205 0 0