Sinh trưởng của keo lai trên các dạng bãi thải sau khai thác bauxite tại mỏ bauxite Lộc Phát, Bảo Lộc và Tân Rai, Bảo Lâm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 620.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện tại mỏ bauxite Lộc Phát, Bảo Lộc và Tân Rai, Bảo Lâm. Có 3 dạng bãi thải sau khai thác bauxite là hoàn thổ bằng lớp đất mặt, hoàn thổ bằng bùn thải và hoàn thổ kết hợp bùn thải và lớp đất mặt. Các bãi thải có thành phần cơ giới từ trung bình đến nhẹ, với độ pH dao động từ 4,8-6,5. Hàm lượng các chất hữu cơ, đạm, lân, kali tổng số trên bãi thải có yếu tố bùn thải rất nghèo so với hoàn thổ bằng lớp đất mặt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh trưởng của keo lai trên các dạng bãi thải sau khai thác bauxite tại mỏ bauxite Lộc Phát, Bảo Lộc và Tân Rai, Bảo LâmTạp chí KHLN 4/2015 (4004 - 4011)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnSINH TRƯỞNG CỦA KEO LAI TRÊN CÁC DÄNG BÃI THÂISAU KHAI THÁC BAUXITE TÄI MỎ BAUXITE LỘC PHÁT, BÂO LỘCVÀ TÅN RAI, BÂO LÅM, TỈNH LÅM ĐỒNGPhạm Trọng Nhân, Nguyễn Thành Mến, Lưu Thế TrungViện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây NguyênTÓM TẮTTừ khóa: Bãi thải, hoànthổ, keo lai, mỏ bauxite,sinh trưởng.Nghiên cứu được thực hiện tại mỏ bauxite Lộc Phát, Bảo Lộc và Tân Rai,Bảo Lâm. Có 3 dạng bãi thải sau khai thác bauxite là hoàn thổ bằng lớp đấtmặt, hoàn thổ bằng bùn thải và hoàn thổ kết hợp bùn thải và lớp đất mặt.Các bãi thải có thành phần cơ giới từ trung bình đến nhẹ, với độ pH daođộng từ 4,8 - 6,5. Hàm lượng các chất hữu cơ, đạm, lân, kali tổng số trênbãi thải có yếu tố bùn thải rất nghèo so với hoàn thổ bằng lớp đất mặt.Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cây keo lai có thể sống trên các dạng bãithải, với tỷ lệ sống dao động từ 60 - 90% sau 4 năm trồng. Đối với các môhình hoàn thổ, keo lai có sinh trưởng về đường kính và chiều cao tốt hơn sovới các mô hình nguyên trạng hay chưa hoàn thổ. Có sự khác biệt lớn vềsinh trưởng của cây keo lai trong các mô hình hoàn thổ, theo đó lượng tăngtrưởng đường kính gốc ở mô hình hoàn thổ đất mặt đạt 3,35 cm/năm lớnhơn nhiều so với 1,7 cm/năm của mô hình hoàn thổ bằng bùn thải, tươngứng với chiều cao vút ngọn là 1,6 m/năm so với 1,2 m/năm.Growth of A. mangium A. auriculiformis in mine wasteland at LocPhat, Bao Loc and Tan Rai, Bao Lam bauxite mine, Lam Dong provinceKeywords: Bauxite,restoration, miningwasteland, growth, A.mangium A.auriculiformis.4004The research was carried out at the bauxite - mined site of Loc Phat, BaoLoc and Tan Rai, Bao Lam. The end result for mining activities on thesurface is mining waste and alteration of land forms. There are 3 types ofmine wasteland, given that (i) “directly return” topsoil; (ii) “directly return”sludge and (iii) combined topsoil and sludge. The soil texture of minewasteland was found to be from moderate to slight, with the soil pH torange of 4.8 - 6.5. The content of macronutrient such as nitrogen,phosphorus, potassium on the landfill of waste sludge factor is very poorcompared to the one with topsoil.Results show that A. mangium A. auriculiformis could tolerate on themining waste, with survival rates ranging from 60 - 90% after 4 years ofplanting. For the restoration models, A. mangium A. auriculiformis hadgrowth of diameter and height better than undisturbed or unrestored soil.There are major differences in growth of A. mangium A. auriculiformis inrestoration land, in which MAI of collar diameter growth in restoration oftopsoil reaches at 3.35cm per year much greater than 1.7cm per year inrestoration of using sludge, respectively MAI of height is 1.6m per yearcompared to 1.2m per year.Phạm Trọng Nhân et al., 2015(4)I. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, ở Tây Nguyên hoạt động khai thácmỏ và chế biến quặng bauxite do Tập đoànthan và khoáng sản Việt Nam tiến hành tại khuvực Tân Rai, huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồngvà Nhân cơ, huyện Đắc R’Lấp tỉnh Đắc Nông.Quy mô công suất chế biến thiết kế khoảng 1,3triệu tấn alumine/năm; với diện tích mỏ khaithác hàng năm khoảng từ 100 - 120ha. MỏBauxit tại Bảo Lộc cũng đã triển khai hoạtđộng khai thác và tuyển quặng bauxit với quymô khoảng 100.000 tấn quặng tinh/năm vàdiện tích khai thác mỏ khoảng 05ha/năm. Quátrình khai thác và chế biến quặng bauxite cótác động rõ rệt đến môi trường và cảnh quankhu vực; đặc biệt là môi trường đất và thảmthực vật tại các khu vực mỏ (Tổng Công tyKhoáng sản Việt Nam, 2006).Theo yêu cầu và quy định của Nhà nước, việccải tạo phục hồi môi trường sau khai thác phảiđảm bảo đưa môi trường, hệ sinh thái tại khuvực khai thác khoáng sản và khu vực bị ảnhhưởng của hoạt động khai thác về trạng tháimôi trường gần với trạng thái môi trường banđầu hoặc đạt được các tiêu chuẩn, quy chuẩnvề an toàn môi trường, đảm bảo an toàn vàphục vụ các mục đích có lợi cho con người.Hiện nay công tác hoàn thổ môi trường, cải tạophục hồi môi trường sau khai thác bauxite ởkhu vực Tây Nguyên là vấn đề được các nhàquản lý, các nhà khoa học và người dân ViệtNam đặc biệt quan tâm (Tổng Công ty Khoángsản Việt Nam, 2006).Đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn câytrồng phù hợp và biện pháp kỹ thuật gây trồnggóp phần phục hoàn môi trường sau khai thácbauxite ở Tây Nguyên” là một trong nhữngnghiên cứu với mục đích phát triển một số loàicây trồng phù hợp trên diện tích đất mỏ saukhai thác nhằm hạn chế xói mòn, rửa trôi đất,ngăn chặn tình trạng hoang hóa đất trồng trêndiện rộng đã được thực hiện từ năm 2011.Tạp chí KHLN 2015Cây keo lai (Acacia mangium Acaciaauriculiformis) thuộc họ Đậu (Fabaceae) làloài cây được trồng phổ biến tại nhiều địaphương tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh trưởng của keo lai trên các dạng bãi thải sau khai thác bauxite tại mỏ bauxite Lộc Phát, Bảo Lộc và Tân Rai, Bảo LâmTạp chí KHLN 4/2015 (4004 - 4011)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnSINH TRƯỞNG CỦA KEO LAI TRÊN CÁC DÄNG BÃI THÂISAU KHAI THÁC BAUXITE TÄI MỎ BAUXITE LỘC PHÁT, BÂO LỘCVÀ TÅN RAI, BÂO LÅM, TỈNH LÅM ĐỒNGPhạm Trọng Nhân, Nguyễn Thành Mến, Lưu Thế TrungViện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây NguyênTÓM TẮTTừ khóa: Bãi thải, hoànthổ, keo lai, mỏ bauxite,sinh trưởng.Nghiên cứu được thực hiện tại mỏ bauxite Lộc Phát, Bảo Lộc và Tân Rai,Bảo Lâm. Có 3 dạng bãi thải sau khai thác bauxite là hoàn thổ bằng lớp đấtmặt, hoàn thổ bằng bùn thải và hoàn thổ kết hợp bùn thải và lớp đất mặt.Các bãi thải có thành phần cơ giới từ trung bình đến nhẹ, với độ pH daođộng từ 4,8 - 6,5. Hàm lượng các chất hữu cơ, đạm, lân, kali tổng số trênbãi thải có yếu tố bùn thải rất nghèo so với hoàn thổ bằng lớp đất mặt.Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cây keo lai có thể sống trên các dạng bãithải, với tỷ lệ sống dao động từ 60 - 90% sau 4 năm trồng. Đối với các môhình hoàn thổ, keo lai có sinh trưởng về đường kính và chiều cao tốt hơn sovới các mô hình nguyên trạng hay chưa hoàn thổ. Có sự khác biệt lớn vềsinh trưởng của cây keo lai trong các mô hình hoàn thổ, theo đó lượng tăngtrưởng đường kính gốc ở mô hình hoàn thổ đất mặt đạt 3,35 cm/năm lớnhơn nhiều so với 1,7 cm/năm của mô hình hoàn thổ bằng bùn thải, tươngứng với chiều cao vút ngọn là 1,6 m/năm so với 1,2 m/năm.Growth of A. mangium A. auriculiformis in mine wasteland at LocPhat, Bao Loc and Tan Rai, Bao Lam bauxite mine, Lam Dong provinceKeywords: Bauxite,restoration, miningwasteland, growth, A.mangium A.auriculiformis.4004The research was carried out at the bauxite - mined site of Loc Phat, BaoLoc and Tan Rai, Bao Lam. The end result for mining activities on thesurface is mining waste and alteration of land forms. There are 3 types ofmine wasteland, given that (i) “directly return” topsoil; (ii) “directly return”sludge and (iii) combined topsoil and sludge. The soil texture of minewasteland was found to be from moderate to slight, with the soil pH torange of 4.8 - 6.5. The content of macronutrient such as nitrogen,phosphorus, potassium on the landfill of waste sludge factor is very poorcompared to the one with topsoil.Results show that A. mangium A. auriculiformis could tolerate on themining waste, with survival rates ranging from 60 - 90% after 4 years ofplanting. For the restoration models, A. mangium A. auriculiformis hadgrowth of diameter and height better than undisturbed or unrestored soil.There are major differences in growth of A. mangium A. auriculiformis inrestoration land, in which MAI of collar diameter growth in restoration oftopsoil reaches at 3.35cm per year much greater than 1.7cm per year inrestoration of using sludge, respectively MAI of height is 1.6m per yearcompared to 1.2m per year.Phạm Trọng Nhân et al., 2015(4)I. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, ở Tây Nguyên hoạt động khai thácmỏ và chế biến quặng bauxite do Tập đoànthan và khoáng sản Việt Nam tiến hành tại khuvực Tân Rai, huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồngvà Nhân cơ, huyện Đắc R’Lấp tỉnh Đắc Nông.Quy mô công suất chế biến thiết kế khoảng 1,3triệu tấn alumine/năm; với diện tích mỏ khaithác hàng năm khoảng từ 100 - 120ha. MỏBauxit tại Bảo Lộc cũng đã triển khai hoạtđộng khai thác và tuyển quặng bauxit với quymô khoảng 100.000 tấn quặng tinh/năm vàdiện tích khai thác mỏ khoảng 05ha/năm. Quátrình khai thác và chế biến quặng bauxite cótác động rõ rệt đến môi trường và cảnh quankhu vực; đặc biệt là môi trường đất và thảmthực vật tại các khu vực mỏ (Tổng Công tyKhoáng sản Việt Nam, 2006).Theo yêu cầu và quy định của Nhà nước, việccải tạo phục hồi môi trường sau khai thác phảiđảm bảo đưa môi trường, hệ sinh thái tại khuvực khai thác khoáng sản và khu vực bị ảnhhưởng của hoạt động khai thác về trạng tháimôi trường gần với trạng thái môi trường banđầu hoặc đạt được các tiêu chuẩn, quy chuẩnvề an toàn môi trường, đảm bảo an toàn vàphục vụ các mục đích có lợi cho con người.Hiện nay công tác hoàn thổ môi trường, cải tạophục hồi môi trường sau khai thác bauxite ởkhu vực Tây Nguyên là vấn đề được các nhàquản lý, các nhà khoa học và người dân ViệtNam đặc biệt quan tâm (Tổng Công ty Khoángsản Việt Nam, 2006).Đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn câytrồng phù hợp và biện pháp kỹ thuật gây trồnggóp phần phục hoàn môi trường sau khai thácbauxite ở Tây Nguyên” là một trong nhữngnghiên cứu với mục đích phát triển một số loàicây trồng phù hợp trên diện tích đất mỏ saukhai thác nhằm hạn chế xói mòn, rửa trôi đất,ngăn chặn tình trạng hoang hóa đất trồng trêndiện rộng đã được thực hiện từ năm 2011.Tạp chí KHLN 2015Cây keo lai (Acacia mangium Acaciaauriculiformis) thuộc họ Đậu (Fabaceae) làloài cây được trồng phổ biến tại nhiều địaphương tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu lâm nghiệp Sinh trưởng keo lai Bãi thải sau Khai thác bauxiteGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 102 0 0 -
8 trang 92 0 0
-
9 trang 65 0 0
-
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 48 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 37 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 37 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 36 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 35 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 30 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 10
11 trang 30 0 0