Danh mục

Sinh vật sông hồ

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 468.25 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu trình bày khái niệm về hệ sinh thái nước ngọt; đặc điểm hệ sinh thái nước ngọt; thành phần hệ sinh thái; phân loại hệ sinh thái nước ngọt; quản lý hệ sinh thái nước ngọt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh vật sông hồ Sinh vật sông hồ - Phạm Quốc Tiến Phần I Mở Đầu Ngày nay, rõ ràng là các giống loài nước ngọt có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn hệ sinh thái biển. Sự tổn thương lớn nhất của đa dạng sinh học nước ngọt cũng tương đương các hệ thực vật và động vật ở các đảo ngoài đại dương. Cả hệ sinh thái này được bao quanh bằng các hàng rào, tạo ra các lực tiến hóa của vô số cácloài thích nghi với các môi trường tự nhiên duy nhất của chúng. Rất tiếc, các hàng rào này bị mất hoặc suy yếu thì các dạng sống này thường không thể đương đầu với các điều kiện biến đổi. Kết quả là có thể bị diệt chủng. Các hệ sinh thái nước ngọt có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động của conngười. Suốt quá trình lịch sử, con người đã xây dựng cộng đồng của mình xungquanh các sông hồ. Từ xa xưa, các nền văn minh đã tiến hóa và thích nghi với chukỳ đổi mới hàng năm của các hệ thống sông lớn trên thế giới. Song, những áp lựccủa con người ngày nay tác động lên hệ sinh thái nước ngọt toàn thế giới ngàycàng tăng một cách phức hợp và sâu rộng. Trong nhiều trường hợp, khả năng đồnghóa chất thải do con người tạo ra của hệ sinh thái này đã vượt quá khả năng hỗ trợbền vững các tài nguyên sinh vật nước ngọt. Một kết quả rõ ràng về tác độngchồng chất của các hoạt động liên quan mà con người tạo ra là sự tổn thất to lớn đadạng sinh học nước ngọt. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Sinh hoạt của dân vạn đò góp phần làm ô nhiễm dòng sông Đáng buồn, dẫu chẳng có gì ngạc nhiên, bởi lẽ các giống loài dù là chuyênsống hoàn toàn hoặc giả định chỉ sống từng giai đoạn trong nước ngọt, hầu hết đềubị tổn thương do sự can thiệp của con người. Nhiều loài lưỡng cư, trai vẹm, tômsông và cá miệng rộng đều đang có nguy cơ bị đe dọa thì nhiều loài khác đã bịtuyệt chủng. Có nhiều nguyên nhân khác nhau do sự can thiệp của con người khiến chonhiều loài nước ngọt bị tổn thương, trong đó có một số nguyên nhân rất rõ ràng. Nơi cư trú bị phá hủy, các loài nhập nội khai thác quá mức và ô nhiễm lànhững mối đe dọa nghiêm trọng đối với đa dạng sinh học các hệ sinh thái nướcngọt. Con người vẫn quên sống, làm việc, tiêu dùng, và tống khứ các chất thải racác nguồn nước xung quanh trong đất liền. Người ta xây đê đập, mương máng,ngăn sông, khai hoang và chỉnh trị các sông hồ phục vụ những mục đích khác nhaunhư sản xuất năng lượng, phát triển công nông nghiệp chí ít hoặc ở mức độ khácnhau đều tải lên các hệ sinh thái nguyên thủy, mà các dạng sống tiến hóa trong đóthường không có nơi nào để đến trú ngụ và kết quả là bị xóa sổ. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ngay cả những hạt mưa cũng mang hết các hóa chất mạnh do con người tạora, tác động đến sinh giới và con người ở cách xa các nguồn ô nhiễm hàng ngàndặm. Những lưu vực hứng chịu các áp lực này-gồm các hóa chất, các loài nhập nộivà các bồi lắng đổ dồn vào các sông suối, ao hồ. Nếu chúng ta hiểu biết và cố gắng nêu ra những nguyên nhân mất đa dạngsinh học, thì chúng ta phải thừa nhận rằng những áp lực lý sinh là kết quả củanhững giá trị con người, các quyết định và các hệ thống kinh tế-xã hội nhất định.Chẳng hạn, thương mại thế giới và những áp lực khác tăng lên cùng với toàn cầuhóa đang phá vỡ những hàng rào của mỗi loài. Chẳng hạn, nhu cầu về thực phẩm của con người tăng lên chưa từng thấyđang tạo ra sự bùng nổ trong nuôi trồng thủy sản vì những bãi đánh bắt cá hoangdã đang tụt giảm đần. Tác động của nuôi trồng thủy sản đối với đa dạng sinh họccủa hệ sinh thái nước ngọt chắc chắn cuối cùng cùng cũng giống như tác động củanông nghiệp đối với đa dạng sinh học của các hệ sinh thái trên đất liền. Đánh bắt bừa bãi sẽ dẫn đến tình trạng mất cân bằng đa dạng sinh thái Thương mại toàn cầu sẽ tăng nhập nội các loái ngoại lai và khi một loài ngoạilai xâm chiếm nơi cư trú, hậu quả có thể kéo dài mãi mãi dẫn tới tuyệt chủng. Bởi CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttlẽ chúng tái sinh sản và phát triển thường kéo theo những ảnh hưởng tàn phá đốivới các loài bản địa, tác động của chúng có thể to lớn và lâu dài hơn các chất ônhiễm hóa học, chẳng hạn các loài cá đặc hữu đã và đang tuyệt chủng là do đưaloài cá vược sông Nile vào nuôi ở hồ Victoria, châu phi. Nhiều loài trai vẹm nướcngọt ở Hồ Lớn (Bắc Mỹ) đã biến mất nhanh chóng vì loài trai ngựa vằn được nhậpvào cách đây hơn một thập kỷ. Những phân tích kỹ càng về nhập nội ồ ạt các loạivào Hồ Lớn đã chứng minh rõ ràng về vai trò của thương mại thế giới. Sự triển khai nhanh chóng về công nghệ sinh học cũng gây ra những rủi ro,cho dù nó mở ra nhiều hứa hẹn đối với phúc lợi con người. Phải thừa nhận rằng cácsinh vật biến đổi bằng kỹ thuật d ...

Tài liệu được xem nhiều: