SKKN: Biện pháp xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.22 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học thì tình cảm của các em còn mỏng manh, chưa bền vững, chưa sâu sắc. Học sinh tiểu học rất dễ xúc động. Chẳng hạn trước đây, có lần tôi đã to tiếng với một học sinh. Em ấy bật khóc ngay và vô cùng sợ sệt, mất tự tin . Buổi học ấy chắc chắn em không thể tiếp thu bài được. Bài SKKN về biện pháp xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực giúp các em học sinh tiếp thu bài tốt hơn, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện pháp xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực Phạm Thị Kim Tuyến- Tiểu học Thác MơBiện pháp xây dựng lớp họcthân thiện, học sinh tích cực 1 Phạm Thị Kim Tuyến- Tiểu học Thác Mơ PHẦN MỞ ĐẦU I./ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:I.1- CƠ SỞ LÝ LUẬN: Mục tiêu giáo dục Tiểu học đã chỉ rõ: Giáo dục nhằm đào tạo nên những conngười phát triển toàn diện về: “ Đức, trí, lao, thể, mỹ”. Để thực hiện được điều này,ngành GD&ĐT nước ta đã và đang tiếp tục thực hiện đổi mới về nội dung, chương trìnhSGK ở các bậc học. Bước vào năm học 2008 – 2009, Bộ GD&ĐT tiếp tục phát độngphong trào thi đua : “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, là một giáoviên trực tiếp giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy để thực hiện tốt phong trào thi đua nóitrên, xây dựng thành công “ Trường học thân thiện” trước hết cần phải xây dựng chođược từng lớp học thân thiện. Mặt khác, là một lớp học thuộc trường chuẩn quốc gia, việcxây dựng lớp mình trở thành lớp học thân thiện là vô cùng cần thiết. Lớp học thân thiệnthể hiện ở nhiều mặt, trong đó phải kể đến mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò, giữatrò với trò, giữa giáo viên và các mối quan hệ xoay quanh các vấn đề giáo dục. Học sinhtích cực cũng cần thể hiện ở nhiều mặt như tích cực trong học tập, tích cực trong các hoạtđộng tập thể, hoạt động vui chơi … Mục đích chủ yếu và ý nghĩa quan trọng nhất của việc xây dựng trường học thânthiện là tạo nên một môi trường giáo dục an toàn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinhtrong học tập, góp phần bảo đảm quyền đi học của học sinh. Trong môi trường trườnghọc thân thiện, trẻ em sẽ cảm nhận được sự thoải mái khi việc học của mình vừa gắn kiến 2 Phạm Thị Kim Tuyến- Tiểu học Thác Mơthức trong sách vở, vừa trải nghiệm của chính bản thân trong các hoạt động ngoại khoá,trong các trò chơi dân gian, các hoạt động tập thể vui mà học. Như thế mỗi ngày trẻ emđến trường là một ngày vui. Trường học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tínhtích cực của học sinh. Trong môi trường phát triển toàn diện đó, học sinh học tập thíchthú, chủ động tìm hiểu kiến thức dưới sự dìu dắt của giáo viên, gắn chặt giữa học vàhành, rèn luyện kĩ năng và phương pháp học tập, trong đó yếu tố hết sức quan trọng làkhả năng tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo. Với cuộc vận động “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, học sinhtrở nên năng động, tích cực dưới sự dạy dỗ của giáo viên, các em được học tập trong môitrường trường học thân thiện sẽ góp phần phát triển một cách toàn diện về nhân cách vàđó chính là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững của đất nước trong tương lai. Để có được trường học thân thiện, học sinh tích cực, trước hết phải xây dựng từnglớp học thân thiện, học sinh trong từng lớp tích cực thì mới góp phần đảm bảo cho sựthành công của phong trào “xây dựng một trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong nhiều năm qua, bản thân tôi đã thực hiện tương đối tốt mối quan hệ giữathầy và trò, đồng thời tạo điều kiện xây dựng cho học sinh có mối quan hệ thân thiện vớinhau và sử dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cự, chủ động, sángtạo của học sinh trong học tập, từng bước đưa chất lượng giáo dục của lớp tôi chủ nhiệmđi lên. Thực hiện tốt các việc làm đó cũng là góp một phần nhỏ vào thành công củaphong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Vì vậy, tôi xin mạnh dạntrình bày những biện pháp tôi đã thực hiện trong quá trình tham gia phong trào “ Xây 3 Phạm Thị Kim Tuyến- Tiểu học Thác Mơdựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” ở trường bằng những việc làm cụ thể tạilớp tôi chủ nhiệm qua đề tài: “ Biện pháp xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tíchcực” – Lớp 4A trường TH Thác Mơ. I.2: CƠ SỞ THỰC TIỄN:Với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học thì tình cảm của các em còn mỏngmanh, chưa bền vững, chưa sâu sắc. Học sinh tiểu học rất dễ xúc động. Chẳng hạn trướcđây, có lần tôi đã to tiếng với một học sinh. Em ấy bật khóc ngay và vô cùng sợ sệt, mấttự tin . Buổi học ấy chắc chắn em không thể tiếp thu bài được. vì vậy tác động tình cảmcủa các em phải tế nhị, nhẹ nhàng thể hiện sự ân cần, cởi mở và tấm lòng tâm phúc. Vớiđặc điểm tâm lý nói trên , nếu có được một môi trường học tập thân thiện thì chắc chắncác em sẽ không những được phát triển tình cảm tốt đẹp mà còn giúp các em tiếp thu kiếnthức và rèn luyện kĩ năng tốt hơn. Các em học sinh tiểu học với tâm lý sẵn sàng đi học, thích thú đến trường, hiếuđộng và thích khám phá. Đó chính là điều kiện tốt để phát huy tính tích cực trong học tậpcũng như mọi hoạt động khác cho học sinh. Học sinh tiểu học cũng rất thích được vuichơi. Vui chơi cũng là một mặt hoạt động tích cực của học sinh. Tôi nhận thấy trong giờra chơi, các em rất hăng say chơi. Ngay trong tiết học các em mong được thầy cô giáocủa mình tổ chức trò chơi học tập. Khi tổ chức trò chơi, nhiều em muốn tham gia, em nàođược giáo viên chọn tham gia thì rất vui.Với những cơ sở thực tiễn từ tâm lý học sinh tiểu học nêu trên, việc “ xây dựng lớp học 4 Phạm Thị Kim Tuyến- Tiểu học Thác Mơthân thiện , học sinh tích cực” là điều rất cần thiết và có thể thực hiện để phát triển toàndiện cho học sinh.II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Thông qua đề tài này tôi muốn đưa ra các biện pháp nhằm xây dựng “ Lớp họcthân thiện – học sinh tích cực”.III- KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện pháp xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực Phạm Thị Kim Tuyến- Tiểu học Thác MơBiện pháp xây dựng lớp họcthân thiện, học sinh tích cực 1 Phạm Thị Kim Tuyến- Tiểu học Thác Mơ PHẦN MỞ ĐẦU I./ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:I.1- CƠ SỞ LÝ LUẬN: Mục tiêu giáo dục Tiểu học đã chỉ rõ: Giáo dục nhằm đào tạo nên những conngười phát triển toàn diện về: “ Đức, trí, lao, thể, mỹ”. Để thực hiện được điều này,ngành GD&ĐT nước ta đã và đang tiếp tục thực hiện đổi mới về nội dung, chương trìnhSGK ở các bậc học. Bước vào năm học 2008 – 2009, Bộ GD&ĐT tiếp tục phát độngphong trào thi đua : “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, là một giáoviên trực tiếp giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy để thực hiện tốt phong trào thi đua nóitrên, xây dựng thành công “ Trường học thân thiện” trước hết cần phải xây dựng chođược từng lớp học thân thiện. Mặt khác, là một lớp học thuộc trường chuẩn quốc gia, việcxây dựng lớp mình trở thành lớp học thân thiện là vô cùng cần thiết. Lớp học thân thiệnthể hiện ở nhiều mặt, trong đó phải kể đến mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò, giữatrò với trò, giữa giáo viên và các mối quan hệ xoay quanh các vấn đề giáo dục. Học sinhtích cực cũng cần thể hiện ở nhiều mặt như tích cực trong học tập, tích cực trong các hoạtđộng tập thể, hoạt động vui chơi … Mục đích chủ yếu và ý nghĩa quan trọng nhất của việc xây dựng trường học thânthiện là tạo nên một môi trường giáo dục an toàn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinhtrong học tập, góp phần bảo đảm quyền đi học của học sinh. Trong môi trường trườnghọc thân thiện, trẻ em sẽ cảm nhận được sự thoải mái khi việc học của mình vừa gắn kiến 2 Phạm Thị Kim Tuyến- Tiểu học Thác Mơthức trong sách vở, vừa trải nghiệm của chính bản thân trong các hoạt động ngoại khoá,trong các trò chơi dân gian, các hoạt động tập thể vui mà học. Như thế mỗi ngày trẻ emđến trường là một ngày vui. Trường học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tínhtích cực của học sinh. Trong môi trường phát triển toàn diện đó, học sinh học tập thíchthú, chủ động tìm hiểu kiến thức dưới sự dìu dắt của giáo viên, gắn chặt giữa học vàhành, rèn luyện kĩ năng và phương pháp học tập, trong đó yếu tố hết sức quan trọng làkhả năng tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo. Với cuộc vận động “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, học sinhtrở nên năng động, tích cực dưới sự dạy dỗ của giáo viên, các em được học tập trong môitrường trường học thân thiện sẽ góp phần phát triển một cách toàn diện về nhân cách vàđó chính là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững của đất nước trong tương lai. Để có được trường học thân thiện, học sinh tích cực, trước hết phải xây dựng từnglớp học thân thiện, học sinh trong từng lớp tích cực thì mới góp phần đảm bảo cho sựthành công của phong trào “xây dựng một trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong nhiều năm qua, bản thân tôi đã thực hiện tương đối tốt mối quan hệ giữathầy và trò, đồng thời tạo điều kiện xây dựng cho học sinh có mối quan hệ thân thiện vớinhau và sử dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cự, chủ động, sángtạo của học sinh trong học tập, từng bước đưa chất lượng giáo dục của lớp tôi chủ nhiệmđi lên. Thực hiện tốt các việc làm đó cũng là góp một phần nhỏ vào thành công củaphong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Vì vậy, tôi xin mạnh dạntrình bày những biện pháp tôi đã thực hiện trong quá trình tham gia phong trào “ Xây 3 Phạm Thị Kim Tuyến- Tiểu học Thác Mơdựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” ở trường bằng những việc làm cụ thể tạilớp tôi chủ nhiệm qua đề tài: “ Biện pháp xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tíchcực” – Lớp 4A trường TH Thác Mơ. I.2: CƠ SỞ THỰC TIỄN:Với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học thì tình cảm của các em còn mỏngmanh, chưa bền vững, chưa sâu sắc. Học sinh tiểu học rất dễ xúc động. Chẳng hạn trướcđây, có lần tôi đã to tiếng với một học sinh. Em ấy bật khóc ngay và vô cùng sợ sệt, mấttự tin . Buổi học ấy chắc chắn em không thể tiếp thu bài được. vì vậy tác động tình cảmcủa các em phải tế nhị, nhẹ nhàng thể hiện sự ân cần, cởi mở và tấm lòng tâm phúc. Vớiđặc điểm tâm lý nói trên , nếu có được một môi trường học tập thân thiện thì chắc chắncác em sẽ không những được phát triển tình cảm tốt đẹp mà còn giúp các em tiếp thu kiếnthức và rèn luyện kĩ năng tốt hơn. Các em học sinh tiểu học với tâm lý sẵn sàng đi học, thích thú đến trường, hiếuđộng và thích khám phá. Đó chính là điều kiện tốt để phát huy tính tích cực trong học tậpcũng như mọi hoạt động khác cho học sinh. Học sinh tiểu học cũng rất thích được vuichơi. Vui chơi cũng là một mặt hoạt động tích cực của học sinh. Tôi nhận thấy trong giờra chơi, các em rất hăng say chơi. Ngay trong tiết học các em mong được thầy cô giáocủa mình tổ chức trò chơi học tập. Khi tổ chức trò chơi, nhiều em muốn tham gia, em nàođược giáo viên chọn tham gia thì rất vui.Với những cơ sở thực tiễn từ tâm lý học sinh tiểu học nêu trên, việc “ xây dựng lớp học 4 Phạm Thị Kim Tuyến- Tiểu học Thác Mơthân thiện , học sinh tích cực” là điều rất cần thiết và có thể thực hiện để phát triển toàndiện cho học sinh.II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Thông qua đề tài này tôi muốn đưa ra các biện pháp nhằm xây dựng “ Lớp họcthân thiện – học sinh tích cực”.III- KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2011 21 0 -
26 trang 477 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
31 trang 384 0 0
-
22 trang 187 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
23 trang 158 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 2 viết được đoạn văn ngắn
9 trang 158 0 0