SKKN: Đổi mới phương pháp dạy học phát huy vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 584.57 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với bộ môn Hóa học thì có nhiều hình thức thí nghiệm, nhưng ở đây tác giả chỉ đề cập đến những hình thức mà thường áp dụng trong những giờ học Hóa học ở trường THCS. Để phát huy được tối đa vai trò của thí nghiệm trong giờ dạy học Hóa học. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Đổi mới phương pháp dạy học phát huy vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Đổi mới phương pháp dạy học phát huy vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCPHÁT HUY VAI TRÒ CỦA THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ DẠY HỌC HÓA HỌC Thế kỉ XXI , thế kỉ của những phát minh khoa học có khả năng làm thayđổi diện mạo thế giới. Vì vậy để đào tạo ra những chủ nhân của những phát minhấy thì phải cần đến sự nghiệp giáo dục. Trong sự nghiệp đổi mới của đất nước thìgiáo dục đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của xã hội. Nghị quyếttrung ương Đảng lần thứ IV đã chỉ rõ giáo dục và đào tạo là động lực thúc đẩyvà là điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế , xãhội, xây dựng và bảo vệ đất nước. Để thực hiện quan điểm trên, Hội nghị lần thứ tư của Ban chấp hành TƯĐảng khóa VIII, về việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp tốt họcvới hành, học tập với lao động sản xuất; thực nghiệm và nghiên cứu khoa học,gắn nhà trường và xã hội, áp dụng phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡngcho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề , do đó đặt ra nhiệmvụ cho ngành giáo dục phải đổi mới phương pháp dạy học để đào tạo con ngườicó đủ khả năng làm việc theo yêu cầu của cuộc cách mạng lớn của thời đại. Một trong những sự đổi mới của giáo dục là đổi mới phương pháp dạy họctheo hướng hoạt động hóa người học, trong việc tổ chức quá trình lĩnh hội trithức thì lấy học sinh làm trung tâm, theo hướng này GV đóng vai trò tổ chức vàđiều khiển học sinh chiếm lĩnh tri thức, tự lực hoạt động tìm kiếm kiến thứcmới.Trong sự đổi mới này không phải ta loại bỏ phương pháp truyền thống màcần tìm ra những yếu tố tích cực sáng tạo trong từng phương pháp. Trong dạyhọc hóa học ở trường THCS bên cạnh những phương pháp dạy học mới như: vấnđáp tìm tòi, dạy và học phát hiện giải quyết vấn đề, dạy và học hợp tác theonhóm nhỏ….thì việc tăng cường sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp vớithí nghiệm hóa học cũng là phương pháp đổi mới dạy học theo hướng tích cựchóa người học. Vì Lênin đã nói Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, vậy có thể xem trực quan là khâu quan trọngbắt đầu cho quá trình nhận thức. Và vì hóa học là môn khoa học thực nghiệm,nên trong giảng dạy bộ môn hóa học, việc sử dụng dụng cụ trực quan và thínghiệm là một trong những việc làm không thể thiếu đối với người GV, có tácdụng giúp các em đi tìm tri thức mới mang tính nghiên cứu, nó làm điểm xuấtphát cho quá trình nhận thức của học sinh; giúp các em lĩnh hội kiến thức mớimột cánh chắn chắn có hệ thống, logic, bổ sung vào vốn hiểu biết nghèo nàn, cácbiểu hiện tích lũy còn hạn chế của các em. Bên cạnh nó còn đặc trưng với bộmôn hóa học, giúp học sinh nắm bài nhanh,qua thí nghiệm các em tận mắt thấycác hiện tượng xảy ra, thấy được sự biến đổi chất hay các điều kiện để phản ứngxảy ra …..thì các em mới tin tưởng vào khoa học một cánh tuyệt đối, có niềmtin vào cuộc sống, tinh thần học tập sẽ hăng say. Thay vì trước đây học sinh họcmôn hóa chỉ lĩnh hội kiến thức qua lí thuyết mà không được kiểm chứng bằngthực nghiệm dẫn đến các em mất niềm tin vào khoa học, mơ hồ về các hiệntượng xảy ra trong thực tế, áp dụng kiến thức đã học vào thực tế rất khó khăn.Chính vì vậy trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóangười học thì phương pháp dạy học sử dụng dụng cụ trực quan và thí nghiệm đãmang lại hiệu quả cao trong việc dạy và học. Đối với bộ môn Hóa học thì cónhiều hình thức thí nghiệm, nhưng ở đây tôi chỉ đề cập đến những hình thức màthường áp dụng trong những giờ học hóa học ở trường THCS. Để phát huy đượctối đa vai trò của thí nghiệm trong giờ dạy học hóa học thì bản thân tôi có nhữngkinh nghiệm như sau: -Đối với hình thức thí nghiệm biểu diễn của GV trên lớp phải. + Đảm bảo an toàn thí nghiệm: luôn giữ hóa chất tinh khiết; dụng cụ thínghiệm luôn sạch và khô; GV làm thí nghiệm đúng kĩ thuật, luôn bình tĩnh khilàm thí nghiệm, nếu có sự cố xảy ra phải bình tĩnh tìm ra nguyên nhân xử lí kịpthời. Không nên quá cường điệu hóa những nguy hiểm của thí nghiệm cũng nhưtính độc hại của hóa chất làm học sinh quá sợ hãi. + Đảm bảo chất lượng cao về khoa học và về mặt giáo dục, nghĩa là phảiđảm bảo truyền thụ cho học sinh kiến thức cơ bản vững chắc, chính xác khoahọc hiện đại gắn với thực tiễn. + Thí nghiệm biểu diễn của GV cần phải làm với lượng hóa chất vừa đủlớn để cả lớp có thể quan sát, GV không che khuất thí nghiệm. + Kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với bài giảng của GV, lúc này lời giảng củaGV không phải là nguồn thông tin mà là sự hướng dẫn quan sát chỉ đạo suy nghĩcủa HS để đi đến kết luận đúng đắn hợp lí, qua đó các em lĩnh hội được kiếnthức mới. + Phải xác định vị trí của từng loại thí nghiệm, mỗi thí nghiệm có một vịtrí khác nhau trong từng bài dạy. GV cần xác định rõ vị trí từng loại TN để ápdụng phù hợp vào các bài cụ thể. Vd: -Khi nghiên cứu bài Sự biến đổi chất ở lớp 8. Bằng thí nghiệmbiểu diễn, GV có thể cho học sinh thấy sự chuyển đổi từ thể lỏng sang thể hơihoặc từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại của nước chỉ là sự biến đổi về trạngthái mà tính chất không thay đổi nên đó chỉ là hiện tượng vật lí. Với thí nghiệmđốt cháy đường, GV hướng dẫn HS quan sát thấy đường (không màu) đã chuyểnsang than (có màu đen) từ đó HS thấy được có sự biến đổi chất từ đường sangthan và đi đến kết luận đó là hiện tượng hóa học. - Khi nghiên cứu bài Tính chất hóa học của Fe GV làm thí nghiệm đốtcháy Fe trong O2, HS quan sát thấy ngọn lửa cháy sáng chói, có chất rắn màunâu đen tạo thành là oxít sắt từ. Từ đó GV dẫn dắt thêm cho học sinh đi đến kếtluận được tính chất hóa học của kim loại là tác dụng được với oxi…. Nhưng hiện nay chúng ta đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy họctheo hướng tích cực hóa, cá biệt hóa hoạt động của học sinh trong quá trì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Đổi mới phương pháp dạy học phát huy vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCPHÁT HUY VAI TRÒ CỦA THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ DẠY HỌC HÓA HỌC Thế kỉ XXI , thế kỉ của những phát minh khoa học có khả năng làm thayđổi diện mạo thế giới. Vì vậy để đào tạo ra những chủ nhân của những phát minhấy thì phải cần đến sự nghiệp giáo dục. Trong sự nghiệp đổi mới của đất nước thìgiáo dục đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của xã hội. Nghị quyếttrung ương Đảng lần thứ IV đã chỉ rõ giáo dục và đào tạo là động lực thúc đẩyvà là điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế , xãhội, xây dựng và bảo vệ đất nước. Để thực hiện quan điểm trên, Hội nghị lần thứ tư của Ban chấp hành TƯĐảng khóa VIII, về việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp tốt họcvới hành, học tập với lao động sản xuất; thực nghiệm và nghiên cứu khoa học,gắn nhà trường và xã hội, áp dụng phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡngcho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề , do đó đặt ra nhiệmvụ cho ngành giáo dục phải đổi mới phương pháp dạy học để đào tạo con ngườicó đủ khả năng làm việc theo yêu cầu của cuộc cách mạng lớn của thời đại. Một trong những sự đổi mới của giáo dục là đổi mới phương pháp dạy họctheo hướng hoạt động hóa người học, trong việc tổ chức quá trình lĩnh hội trithức thì lấy học sinh làm trung tâm, theo hướng này GV đóng vai trò tổ chức vàđiều khiển học sinh chiếm lĩnh tri thức, tự lực hoạt động tìm kiếm kiến thứcmới.Trong sự đổi mới này không phải ta loại bỏ phương pháp truyền thống màcần tìm ra những yếu tố tích cực sáng tạo trong từng phương pháp. Trong dạyhọc hóa học ở trường THCS bên cạnh những phương pháp dạy học mới như: vấnđáp tìm tòi, dạy và học phát hiện giải quyết vấn đề, dạy và học hợp tác theonhóm nhỏ….thì việc tăng cường sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp vớithí nghiệm hóa học cũng là phương pháp đổi mới dạy học theo hướng tích cựchóa người học. Vì Lênin đã nói Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, vậy có thể xem trực quan là khâu quan trọngbắt đầu cho quá trình nhận thức. Và vì hóa học là môn khoa học thực nghiệm,nên trong giảng dạy bộ môn hóa học, việc sử dụng dụng cụ trực quan và thínghiệm là một trong những việc làm không thể thiếu đối với người GV, có tácdụng giúp các em đi tìm tri thức mới mang tính nghiên cứu, nó làm điểm xuấtphát cho quá trình nhận thức của học sinh; giúp các em lĩnh hội kiến thức mớimột cánh chắn chắn có hệ thống, logic, bổ sung vào vốn hiểu biết nghèo nàn, cácbiểu hiện tích lũy còn hạn chế của các em. Bên cạnh nó còn đặc trưng với bộmôn hóa học, giúp học sinh nắm bài nhanh,qua thí nghiệm các em tận mắt thấycác hiện tượng xảy ra, thấy được sự biến đổi chất hay các điều kiện để phản ứngxảy ra …..thì các em mới tin tưởng vào khoa học một cánh tuyệt đối, có niềmtin vào cuộc sống, tinh thần học tập sẽ hăng say. Thay vì trước đây học sinh họcmôn hóa chỉ lĩnh hội kiến thức qua lí thuyết mà không được kiểm chứng bằngthực nghiệm dẫn đến các em mất niềm tin vào khoa học, mơ hồ về các hiệntượng xảy ra trong thực tế, áp dụng kiến thức đã học vào thực tế rất khó khăn.Chính vì vậy trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóangười học thì phương pháp dạy học sử dụng dụng cụ trực quan và thí nghiệm đãmang lại hiệu quả cao trong việc dạy và học. Đối với bộ môn Hóa học thì cónhiều hình thức thí nghiệm, nhưng ở đây tôi chỉ đề cập đến những hình thức màthường áp dụng trong những giờ học hóa học ở trường THCS. Để phát huy đượctối đa vai trò của thí nghiệm trong giờ dạy học hóa học thì bản thân tôi có nhữngkinh nghiệm như sau: -Đối với hình thức thí nghiệm biểu diễn của GV trên lớp phải. + Đảm bảo an toàn thí nghiệm: luôn giữ hóa chất tinh khiết; dụng cụ thínghiệm luôn sạch và khô; GV làm thí nghiệm đúng kĩ thuật, luôn bình tĩnh khilàm thí nghiệm, nếu có sự cố xảy ra phải bình tĩnh tìm ra nguyên nhân xử lí kịpthời. Không nên quá cường điệu hóa những nguy hiểm của thí nghiệm cũng nhưtính độc hại của hóa chất làm học sinh quá sợ hãi. + Đảm bảo chất lượng cao về khoa học và về mặt giáo dục, nghĩa là phảiđảm bảo truyền thụ cho học sinh kiến thức cơ bản vững chắc, chính xác khoahọc hiện đại gắn với thực tiễn. + Thí nghiệm biểu diễn của GV cần phải làm với lượng hóa chất vừa đủlớn để cả lớp có thể quan sát, GV không che khuất thí nghiệm. + Kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với bài giảng của GV, lúc này lời giảng củaGV không phải là nguồn thông tin mà là sự hướng dẫn quan sát chỉ đạo suy nghĩcủa HS để đi đến kết luận đúng đắn hợp lí, qua đó các em lĩnh hội được kiếnthức mới. + Phải xác định vị trí của từng loại thí nghiệm, mỗi thí nghiệm có một vịtrí khác nhau trong từng bài dạy. GV cần xác định rõ vị trí từng loại TN để ápdụng phù hợp vào các bài cụ thể. Vd: -Khi nghiên cứu bài Sự biến đổi chất ở lớp 8. Bằng thí nghiệmbiểu diễn, GV có thể cho học sinh thấy sự chuyển đổi từ thể lỏng sang thể hơihoặc từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại của nước chỉ là sự biến đổi về trạngthái mà tính chất không thay đổi nên đó chỉ là hiện tượng vật lí. Với thí nghiệmđốt cháy đường, GV hướng dẫn HS quan sát thấy đường (không màu) đã chuyểnsang than (có màu đen) từ đó HS thấy được có sự biến đổi chất từ đường sangthan và đi đến kết luận đó là hiện tượng hóa học. - Khi nghiên cứu bài Tính chất hóa học của Fe GV làm thí nghiệm đốtcháy Fe trong O2, HS quan sát thấy ngọn lửa cháy sáng chói, có chất rắn màunâu đen tạo thành là oxít sắt từ. Từ đó GV dẫn dắt thêm cho học sinh đi đến kếtluận được tính chất hóa học của kim loại là tác dụng được với oxi…. Nhưng hiện nay chúng ta đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy họctheo hướng tích cực hóa, cá biệt hóa hoạt động của học sinh trong quá trì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học phát huy vai trò của thí nghiệm Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 736 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
69 trang 0 0 0
-
33 trang 0 0 0
-
Luận văn Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại
115 trang 0 0 0 -
127 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
8 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
14 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
23 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam
4 trang 0 0 0