Danh mục

SKKN: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới thông qua bộ câu hỏi định hướng nhằm nâng cao kết quả dạy học chương I - Cơ chế di truyền, biến dị - Sinh học 12 (chương trình chuẩn)

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.90 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới thông qua bộ câu hỏi định hướng nhằm nâng cao kết quả dạy học chương I - Cơ chế di truyền, biến dị - Sinh học 12 (chương trình chuẩn) tại trường THPTBC Trần Quốc Toản - Ninh Thuận giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực tự nghiên cứu, phương pháp tự học của học sinh trên cơ sở phù hợp đặc trưng môn học. Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trước hết phải tập trung đổi mới phương pháp dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới thông qua bộ câu hỏi định hướng nhằm nâng cao kết quả dạy học chương I - Cơ chế di truyền, biến dị - Sinh học 12 (chương trình chuẩn) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI MỚI THÔNG QUA BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ DẠY HỌC CHƯƠNGI- CƠ CHẾ DI TRUYỀN, BIẾN DỊ- SINH HỌC 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) TẠI TRƯỜNG THPTBC TRẦN QUỐC TOẢN- NINH THUẬN. A-PHẦN MỞ ĐẦU I- TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :“ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới thông qua bộ câu hỏi định hướng nhằmnâng cao kết quả dạy học chươngI- Cơ chế di truyền, biến dị- Sinh học 12(chương trình chuẩn) tại trường THPTBC Trần Quốc Toản- Ninh Thuận”. II- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Năm học 2010-2011 với chủ đề: “ Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượnggiáo dục”. Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục- Đào tạo: “ Mỗi giáo viên, cán bộ quảnlý giáo dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý”’, Sở Giáo dục-Đào tạo Ninh Thuận đã có các giải pháp quyết liệt chỉ đạo công tác đổi mới phương phápdạy học nâng cao chất lượng giáo dục. Toàn ngành giáo dục xác định: Nâng cao chấtlượng là nhiệm vụ trọng tâm có tính chiến lược, là yêu cầu cấp thiết đối với mỗi giáoviên. Mục tiêu của việc đổi mới phương pháp dạy học là phát huy tính tích cực , chủđộng, sáng tạo, phát huy năng lực tự nghiên cứu, phương pháp tự học của học sinh trên cơsở phù hợp đặc trưng môn học. Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trước hết phảitập trung đổi mới phương pháp dạy học . Phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thì giáo viênbộ môn đóng vai trò chủ đạo hướng dẫn học sinh biết cách học sáng tạo, chủ động tronggiờ học và qua đó học sinh tự mình tìm hiểu và khám phá tri thức mới thông qua bài học. Với thực tiễn giảng dạy nhiều năm môn sinh học 12 và cơ sở lý luận dạy học đãtiếp thu được, tôi nhận thấy : Để phát huy tính chủ động tích cực của học sinh nâng caokết quả dạy học thì giáo viên bộ môn cần có sự định hướng, hướng dẫn học sinh chuẩn bịbài mới trước khi đến lớp, học sinh phải tích cực chủ động, chuẩn bị bài kỹ lưỡng trướckhi đến lớp. Sáng kiến kinh nghiệm : “ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới thông qua bộcâu hỏi định hướng nhằm nâng cao kết quả dạy học chươngI- Cơ chế di truyền, biếndị- Sinh học 12 (chương trình chuẩn) tại trường THPTBC Trần Quốc Toản- NinhThuận” là một biện pháp tôi đã thực hiện có hiệu quả giúp giáo viên và học sinh linhhoạt, chủ động trong các giờ học đã góp phần nâng cao kết quả dạy và học phần ditruyền biến dị. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này được trình bày theo hướng dẫn của đợt tập huấnphương pháp nghiên cứu sư phạm ứng dụng tại Đà Nẵng, tháng 12/2010 có một số điểmkhác so với dàn ý hướng dẫn của Sở nên còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô giáo đồng nghiệp . Tôi xin chân thành cám ơn ! B- PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMI. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU: I.1- Thực trạng việc dạy và học chương I- Cơ chế di truyền, biến dị – Sinh họclớp 12 ở trường THPT BC Trần Quốc Toản: + Nội dung kiến thức: Chương I- Cơ chế di truyền và biến dị gồm 7 bài được phân phối trong 7 tiết lýthuyết và 1 tiết bài tập (từ tiết PPCT 1 đến tiết PPCT 8). Nội dung các bài học khá dài sovới thời lượng 1 tiết học 45 phút; đa số kiến thức đi sâu vào bản chất, cơ chế của hiệntượng di truyền và biến dị; chương trình được xây dựng theo hướng đồng tâm, nâng caovà mang tính kế thừa kiến thức cơ bản đã học ở lớp 9. Vì vậy, bắt buộc học sinh phải nắmvững kiến thức di truyền, biến dị ở lớp 9 mới dễ dàng lĩnh hội kiến thức di truyền, biến dịlớp 12. + Đối tượng học sinh: Kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm môn sinh học của học sinh khối 12 trườngTHPT BC Trần Quốc Toản năm học 2010-2011 rất thấp, cụ thể hai lớp 12A1 và 12A2:Trung bình chiếm 25,6%, yếu chiếm 72,1%, kém chiếm 2,3%. Hầu hết học sinh không còn nhớ và bị hỏng cơ bản kiến thức di truyền và biến dịđã học ở lớp 9, lớp 10. Đa số học sinh chưa có kỹ năng tự nghiên cứu, chưa có phương pháp tự học, tự tìmhiểu kiến thức. Ý thức tự chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp còn hạn chế, có thói quen ỷlại, trông chờ vào sự truyền đạt một chiều từ giáo viên. + Đối tượng giáo viên: Khi thiết kế giờ dạy, giáo viên thường dành thời gian 45 phút tập trung chuyển tảinội dung bài học, chưa thật sự chú trọng khâu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới chotiết học sau. Giáo viên thường giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới một cách chung chungtheo kiểu :” Về nhà chuẩn bị bài....” nên học sinh rất khó khăn, lúng túng khi chuẩn bị bàihọc mới:“ Chuẩn bị nội dung gì? Yêu cầu nội dung thế nào?...” Qua thực tế giảng dạy và chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp cùng nhóm chuyênmôn, tôi nhận thấy: Việc dạy và học chương cơ chế di truyền, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: