SKKN: Kỹ năng thiết kế hoạt động ngoại khoá ở Liên đội Tiểu học Tiên Cát
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trong các nhà trường nhìn chung là tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có một số ít trường, một số giáo viên chưa thực sự nghiêm khắc đối với những hành vi vi phạm đạo đức của học sinh. Bài SKKN về kỹ năng thiết kế hoạt động ngoại khoá ở Liên đội Tiểu học Tiên Cát, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Kỹ năng thiết kế hoạt động ngoại khoá ở Liên đội Tiểu học Tiên Cát“Kỹ năng thiết kế hoạt động ngoại khoá ở Liên đội Tiểu học Tiên Cát” Trần Thị Bích Thực – TH Tiên Cát, Việt Trì, Phú Thọ- Kỹ năng thiết kế hoạt động ngoại khoá ở Liên đội Tiểu học Tiên Cát LỜI NÓI ĐẦU Trong nhà trường không phải chỉ dạy kiến thức, dạy chữ mà một vấn đềquan trọng không thể thiếu được là việc dạy làm người. Vì vậy việc chăm lo giáodục rèn luyện cho các em trở thành con ngoan trò giỏi là nhiệm vụ thường xuyênvà rất cần thiết. Thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh và cũng là một trongnhững mục tiêu phấn đấu của nhà trường: Kết hợp giáo dục và rèn luyện học vàhành, học văn hoá kết hợp với học đạo lý làm người, bên cạnh việc cung cấp chohọc sinh những tri thức văn hoá còn phải giáo dục các em theo những chuẩn mựcđạo đức xã hội. ở nhà trường công tác giáo dục phải được kết hợp chặt chẽ vớigiảng dạy tri thức cho học sinh. Bậc tiểu học là nền tảng của toàn bộ các cấp học.Quá trình giáo dục có thành công hay không cũng được quyết định một phần ởcấp học này. Vì vậy giáo dục đạo đức cho học sinh là một bộ phận đặc biệt quantrọng của quá trình giáo dục trong nhà trường. Những cử chỉ, lời nói, hành vi củacác em phần lớn phản ánh kết quả của quá trình này. Đánh giá được đúng cácchuẩn mực đạo đức của học sinh sẽ góp phần quan trọng vào việc đánh giá toàndiện sản phẩm đào tạo của nhà trường. Những nhận xét, đánh giá về đạo đức củahọc sinh là một trong những biện pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh. Đồngthời qua đó giúp nhà giáo dục và tập thể sư phạm nhìn lại về nội dung và phươngpháp giáo dục của mình để điều chỉnh nó, hoàn thiện nó mong đáp ứng yêu cầucủa mục tiêu đào tạo. Vì vậy, cần thiết phải giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học nói chung vàhọc sinh lớp 4 nói riêng, cho nên trong quá trình giảng dạy tôi có một số kinhnghiệp về giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4. 3 Qua thời gian nghiên cứu, tôi đã có nhiều cố gắng song không tránh khỏinhững sai sót. Tôi rất mong các đồng nghiệp góp ý kiến bổ xung để sáng kiếnđược hoàn thiện hơn và có giá trị thực tế hơn góp phần nâng cao chất lượng giáodục đào tạo đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội. 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 4 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGI. Lý do nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm1. Lý do khách quan: Đối với người giáo viên việc giáo dục tri thức song song với việc giáo dụcđạo đức cho học sinh đây là hai vần đề quan trọng không thể tách rời. Vấn đềgiáo dục đạo đức cho học sinh từ xa xưa đã được ông cha quan tâm chú trọng thểhiện trong câu: “Tiên học lễ, hậu học văn” và Bác Hồ đã từng nói: “Người có đứcmà không có tài thì làm việc gì cũng khó, còn người có tài mà không có đức thìvô dụng”. Như vậy để ta thấy rằng công tác giáo dục đạo đức là rất quan trọngđối với toàn xã hội nói chung, đặc biệt càng quan trọng đối với bậc tiểu học nóiriêng. Đạo đức là một trong những yếu tố cấu trúc nên nhân cách con người vànó là vấn đề quan trọng hàng đầu mà người giáo viên cần nghiên cứu tìm ra cácbiện pháp giảng dạy để truyền thụ cho các em nắm được những chuẩn mực đạođức. Từ đó các em có cử chỉ, hành vi đạo đức phù hợp với những chuẩn mực đạođức. Ngày nay vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trong các nhà trường nhìnchung là tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có một số ít trường, một số giáo viênchưa thực sự nghiêm khắc đối với những hành vi vi phạm đạo đức của học sinh.Người thầy, cô chưa thực sự giành hết tâm huyết của mình vì học sinh. Do vậymà học sinh vi phạm đạo đức nhiều, đạo đức của học sinh có nhiều hướng xuống 5cấp như: nói tục, chửi bậy, vô lễ với các anh chị, cha mẹ, thầy cô giáo, thậm chícó học sinh cong gây gổ đánh nhau, kéo bè cánh.... gây nên những hậu quả đángtiếc, bất chấp lời dăn đe, hay hình phạt của nhà trường. Ngoài ra ta còn thấy nhận thức một số gia đình phụ huynh cũng như nhândân ở một số nơi chưa thất đầy đủ, họ ít quan tâm đến việc giáo dục đạo đức chocon em mình, thậm chí họ còn khoán trắng việc giáo dục đạo đức cho nhàtrường. Đây cũng là một số nguyên nhân cơ bản làm chất lượng giáo dục đạo đứcbị giảm sút. Xuất phát từ kinh tế, đời sống khó khăn nhiều phụ huynh không có côngăn việc làm, hàng ngày phải vất vả chạy đua với cuộc sống để giành giật miếngcơm manh áo. Do đó họ không có thời gian đê quan tâm đến con cái. Thậm chícó gia đình chỉ lo kiếm tiền làm giàu, họ quan niệm “Học chẳng để làm gì, cốtsao kiếm được nhiều tiền...”. Chính những điều đó làm ả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Kỹ năng thiết kế hoạt động ngoại khoá ở Liên đội Tiểu học Tiên Cát“Kỹ năng thiết kế hoạt động ngoại khoá ở Liên đội Tiểu học Tiên Cát” Trần Thị Bích Thực – TH Tiên Cát, Việt Trì, Phú Thọ- Kỹ năng thiết kế hoạt động ngoại khoá ở Liên đội Tiểu học Tiên Cát LỜI NÓI ĐẦU Trong nhà trường không phải chỉ dạy kiến thức, dạy chữ mà một vấn đềquan trọng không thể thiếu được là việc dạy làm người. Vì vậy việc chăm lo giáodục rèn luyện cho các em trở thành con ngoan trò giỏi là nhiệm vụ thường xuyênvà rất cần thiết. Thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh và cũng là một trongnhững mục tiêu phấn đấu của nhà trường: Kết hợp giáo dục và rèn luyện học vàhành, học văn hoá kết hợp với học đạo lý làm người, bên cạnh việc cung cấp chohọc sinh những tri thức văn hoá còn phải giáo dục các em theo những chuẩn mựcđạo đức xã hội. ở nhà trường công tác giáo dục phải được kết hợp chặt chẽ vớigiảng dạy tri thức cho học sinh. Bậc tiểu học là nền tảng của toàn bộ các cấp học.Quá trình giáo dục có thành công hay không cũng được quyết định một phần ởcấp học này. Vì vậy giáo dục đạo đức cho học sinh là một bộ phận đặc biệt quantrọng của quá trình giáo dục trong nhà trường. Những cử chỉ, lời nói, hành vi củacác em phần lớn phản ánh kết quả của quá trình này. Đánh giá được đúng cácchuẩn mực đạo đức của học sinh sẽ góp phần quan trọng vào việc đánh giá toàndiện sản phẩm đào tạo của nhà trường. Những nhận xét, đánh giá về đạo đức củahọc sinh là một trong những biện pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh. Đồngthời qua đó giúp nhà giáo dục và tập thể sư phạm nhìn lại về nội dung và phươngpháp giáo dục của mình để điều chỉnh nó, hoàn thiện nó mong đáp ứng yêu cầucủa mục tiêu đào tạo. Vì vậy, cần thiết phải giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học nói chung vàhọc sinh lớp 4 nói riêng, cho nên trong quá trình giảng dạy tôi có một số kinhnghiệp về giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4. 3 Qua thời gian nghiên cứu, tôi đã có nhiều cố gắng song không tránh khỏinhững sai sót. Tôi rất mong các đồng nghiệp góp ý kiến bổ xung để sáng kiếnđược hoàn thiện hơn và có giá trị thực tế hơn góp phần nâng cao chất lượng giáodục đào tạo đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội. 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 4 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGI. Lý do nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm1. Lý do khách quan: Đối với người giáo viên việc giáo dục tri thức song song với việc giáo dụcđạo đức cho học sinh đây là hai vần đề quan trọng không thể tách rời. Vấn đềgiáo dục đạo đức cho học sinh từ xa xưa đã được ông cha quan tâm chú trọng thểhiện trong câu: “Tiên học lễ, hậu học văn” và Bác Hồ đã từng nói: “Người có đứcmà không có tài thì làm việc gì cũng khó, còn người có tài mà không có đức thìvô dụng”. Như vậy để ta thấy rằng công tác giáo dục đạo đức là rất quan trọngđối với toàn xã hội nói chung, đặc biệt càng quan trọng đối với bậc tiểu học nóiriêng. Đạo đức là một trong những yếu tố cấu trúc nên nhân cách con người vànó là vấn đề quan trọng hàng đầu mà người giáo viên cần nghiên cứu tìm ra cácbiện pháp giảng dạy để truyền thụ cho các em nắm được những chuẩn mực đạođức. Từ đó các em có cử chỉ, hành vi đạo đức phù hợp với những chuẩn mực đạođức. Ngày nay vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trong các nhà trường nhìnchung là tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có một số ít trường, một số giáo viênchưa thực sự nghiêm khắc đối với những hành vi vi phạm đạo đức của học sinh.Người thầy, cô chưa thực sự giành hết tâm huyết của mình vì học sinh. Do vậymà học sinh vi phạm đạo đức nhiều, đạo đức của học sinh có nhiều hướng xuống 5cấp như: nói tục, chửi bậy, vô lễ với các anh chị, cha mẹ, thầy cô giáo, thậm chícó học sinh cong gây gổ đánh nhau, kéo bè cánh.... gây nên những hậu quả đángtiếc, bất chấp lời dăn đe, hay hình phạt của nhà trường. Ngoài ra ta còn thấy nhận thức một số gia đình phụ huynh cũng như nhândân ở một số nơi chưa thất đầy đủ, họ ít quan tâm đến việc giáo dục đạo đức chocon em mình, thậm chí họ còn khoán trắng việc giáo dục đạo đức cho nhàtrường. Đây cũng là một số nguyên nhân cơ bản làm chất lượng giáo dục đạo đứcbị giảm sút. Xuất phát từ kinh tế, đời sống khó khăn nhiều phụ huynh không có côngăn việc làm, hàng ngày phải vất vả chạy đua với cuộc sống để giành giật miếngcơm manh áo. Do đó họ không có thời gian đê quan tâm đến con cái. Thậm chícó gia đình chỉ lo kiếm tiền làm giàu, họ quan niệm “Học chẳng để làm gì, cốtsao kiếm được nhiều tiền...”. Chính những điều đó làm ả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Họat động ngoại khóa Sáng kiến kinh nghiệm quản lý Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm quản lý tiểu học Phương pháp giảng dạy tiểu họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
31 trang 387 0 0
-
26 trang 335 2 0
-
22 trang 187 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 165 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 2 viết được đoạn văn ngắn
9 trang 158 0 0 -
23 trang 158 0 0