![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Một số kinh nghiệm trong xây dựng và thực hiện tiêu chí thi đua ở trường tiểu học
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.31 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của việc khen thưởng là để sau khi được biểu dương, khen thưởng, tập thể, cá nhân được khen phát huy tính tích cực trong công việc. Tuy vậy, công tác khen thưởng hàng năm tại đơn vị trường tiểu học 2 Trần Văn Thời vẫn bộc lộ một số mặt hạn chế bởi nhiều lí do. Mời các bạn tham khảo bài SKKN về vấn đề này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm trong xây dựng và thực hiện tiêu chí thi đua ở trường tiểu họcMỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ THI ĐUA Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 2 TRẦN VĂN THỜII. SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:Trong những năm qua, công tác thi đua - khen thưởng đã có những đóng góp quan trọngvào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội. Công tác khen thưởng đã trở thànhmột công cụ của lãnh đạo các ban, ngành, đoàn thể, cơ quan, tổ chức… trong việc tổ chức,xây dựng và thúc đẩy các phong trào thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị.Mục đích của việc khen thưởng là nhằm động viên, giáo dục, nêu gương, để sau khi đượcbiểu dương, khen thưởng, tập thể, cá nhân được khen phát huy tính tích cực trong côngviệc được giao; người chưa được khen cũng thấy được trách nhiệm và nghĩa vụ của mìnhcần phải phấn đấu để được ghi nhận trong thời gian tới để đạt được mục tiêu, nhiệm vụcủa đơn vị đề ra.Tuy vậy, công tác khen thưởng hàng năm tại đơn vị trường tiểu học 2 Trần Văn Thời vẫnbộc lộ một số mặt hạn chế bởi việc bình bầu khen thưởng chưa bám sát vào các tiêu chíthi đua đã đề ra. Nên dẫn đến tình trạng bình xét, khen thưởng chưa thực sự đúng người,đúng việc, còn nể nang, nhường nhịn hoặc có tính luân phiên.Hạn chế nêu trên bắt nguồn sâu xa từ việc xây dựng và việc thực hiện tiêu chí thi đua tạiđơn vị chưa có hiệu quả. Ý thức được điều đó, nhằm tạo sự công bằng, nâng cao tínhđộng viên và hiệu quả của công tác thi đua khen thưởng, là một hiệu trưởng trường tiểuhọc, tôi tập trung nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm từ việc học hỏi đồng nghiệp, thamkhảo nhiều tài liệu và vận dụng vào thực tiễn, đã thực hiện đề tài “Một số kinh nghiệmtrong xây dựng và thực hiện Tiêu chí thi đua ở trường Tiểu học 2 Trần Văn Thời” có hiệuquả khá cao.II. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:Đề tài này thực hiện kể từ năm học 2012-2013 trở đi, trong phạm vi Trường tiểu học 2Trần Văn Thời, áp dụng cho tất cả các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường.Hàng năm được bổ sung, điều chỉnh và triển khai thực hiện, góp phần quyết định vàoviệc xếp loại viên chức và xét thi đua khen thưởng trong phạm vi nhà trường. Đồng thời,lấy kết quả đó làm cơ sở đề nghị cấp trên khen thưởng, công nhận các danh hiệu thi đuakhác.III. MÔ TẢ SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM:1. Thực trạng về việc xây dựng và thực hiện tiêu chí thi đua tại đơn vị:- Việc xây dựng tiêu chí thi đua ở đơn vị đã thực hiện từ nhiều năm qua. Tuy nhiên trongđó thể hiện nhiều bất cập, khó thực hiện. Một số tiêu chí nêu trong đó vừa thừa, vừa thiếu,vừa bất hợp lí, vừa thiếu công bằng giữa các nhóm đối tượng trong đơn vị. Có tiêu chí ápdụng được đối với người này nhưng không thể áp dụng đối với người khác, do tính chấtcông việc mỗi người khác nhau. Do đó, khi đánh giá xếp loại cho các viên chức hàngnăm thường xảy ra tình trạng kết quả trái ngược hoặc không phù hợp năng lực, hiệu quảthể hiện thực tế.- Việc ấn định điểm chuẩn cho các tiêu chí còn chưa phù hợp thực tế, có tiêu chí điểmchuẩn cao quá, hoặc thấp quá so giá trị thực của nó, làm cho người thực hiện thiếu niềmtin. Có những tiêu chí quá dễ thực hiện nhưng điểm chuẩn lại cao; có tiêu chí khó thựchiện nhưng điểm chuẩn lại thấp.- Nội dung hướng dẫn thực hiện các tiêu chí thi đua còn chưa rõ ràng, cụ thể, khó thựchiện, nên người thực hiện có khi nhận định chưa đúng ý nghĩa của các tiêu chí, khôngbiết phải làm gì để đạt đó tiêu chí đó, hoặc phải tránh điều gì để không bị trừ điểm thi đua.- Tính phù hợp giữa tiêu chí thi đua trong nhà trường so với các quy định về xét thi đuakhen thưởng của ngành còn chưa đảm bảo, nhiều nội dung còn khập khiểng, tên loại chưaphổ thông, chưa khớp với những quy định chung. Mức điểm để đạt các loại thi đua cònquá cao hoặc thấp, nên phản ánh kết quả xếp loại thi đua không đảm bảo tính khách quan.- Việc triển khai thực hiện tiêu chí thi đua còn chưa thường xuyên, do các cá nhân phụtrách công tác này hay lơ là, bê trễ. Qui định thực hiện đánh giá theo tiêu chí định kì mỗitháng 1 lần, nhưng có khi để dồn hai ba tháng mới đánh giá một lần. Hoặc khi tổ chứccuộc họp để đánh giá nhưng lại thiếu thành phần, người đánh giá còn nể nang, chưa dámmạnh dạn góp ý, phê bình đồng nghiệp,...- Quy trình đánh giá xếp loại theo tiêu chí thi đua còn nhập nhằng, kém khoa học, khóthực hiện, dẫn tới việc thu thập chứng cứ, tổng hợp số liệu còn gặp khó khăn, thiếu tínhchính xác và chưa minh bạch.Từ những hạn chế nêu trên, nên việc đánh giá, xếp loại và đề nghị khen thưởng hàngnăm thường xảy ra những bất đồng trong nội bộ. Mặc dù không nói ra nhưng một số cánbộ, viên chức thể hiện thái độ chưa hài lòng, còn băn khoăn, tị hiềm và có khi nghi kỵ lẫnnhau, thiếu niềm tin vào công tác thi đua khen thưởng của nhà trường.2. Những kinh nghiệm trong xây dựng và thực hiện Tiêu chí thi đua tại đơn vị:2.1. Xây dựng, điều chỉnh và bổ sung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm trong xây dựng và thực hiện tiêu chí thi đua ở trường tiểu họcMỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ THI ĐUA Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 2 TRẦN VĂN THỜII. SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:Trong những năm qua, công tác thi đua - khen thưởng đã có những đóng góp quan trọngvào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội. Công tác khen thưởng đã trở thànhmột công cụ của lãnh đạo các ban, ngành, đoàn thể, cơ quan, tổ chức… trong việc tổ chức,xây dựng và thúc đẩy các phong trào thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị.Mục đích của việc khen thưởng là nhằm động viên, giáo dục, nêu gương, để sau khi đượcbiểu dương, khen thưởng, tập thể, cá nhân được khen phát huy tính tích cực trong côngviệc được giao; người chưa được khen cũng thấy được trách nhiệm và nghĩa vụ của mìnhcần phải phấn đấu để được ghi nhận trong thời gian tới để đạt được mục tiêu, nhiệm vụcủa đơn vị đề ra.Tuy vậy, công tác khen thưởng hàng năm tại đơn vị trường tiểu học 2 Trần Văn Thời vẫnbộc lộ một số mặt hạn chế bởi việc bình bầu khen thưởng chưa bám sát vào các tiêu chíthi đua đã đề ra. Nên dẫn đến tình trạng bình xét, khen thưởng chưa thực sự đúng người,đúng việc, còn nể nang, nhường nhịn hoặc có tính luân phiên.Hạn chế nêu trên bắt nguồn sâu xa từ việc xây dựng và việc thực hiện tiêu chí thi đua tạiđơn vị chưa có hiệu quả. Ý thức được điều đó, nhằm tạo sự công bằng, nâng cao tínhđộng viên và hiệu quả của công tác thi đua khen thưởng, là một hiệu trưởng trường tiểuhọc, tôi tập trung nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm từ việc học hỏi đồng nghiệp, thamkhảo nhiều tài liệu và vận dụng vào thực tiễn, đã thực hiện đề tài “Một số kinh nghiệmtrong xây dựng và thực hiện Tiêu chí thi đua ở trường Tiểu học 2 Trần Văn Thời” có hiệuquả khá cao.II. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:Đề tài này thực hiện kể từ năm học 2012-2013 trở đi, trong phạm vi Trường tiểu học 2Trần Văn Thời, áp dụng cho tất cả các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường.Hàng năm được bổ sung, điều chỉnh và triển khai thực hiện, góp phần quyết định vàoviệc xếp loại viên chức và xét thi đua khen thưởng trong phạm vi nhà trường. Đồng thời,lấy kết quả đó làm cơ sở đề nghị cấp trên khen thưởng, công nhận các danh hiệu thi đuakhác.III. MÔ TẢ SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM:1. Thực trạng về việc xây dựng và thực hiện tiêu chí thi đua tại đơn vị:- Việc xây dựng tiêu chí thi đua ở đơn vị đã thực hiện từ nhiều năm qua. Tuy nhiên trongđó thể hiện nhiều bất cập, khó thực hiện. Một số tiêu chí nêu trong đó vừa thừa, vừa thiếu,vừa bất hợp lí, vừa thiếu công bằng giữa các nhóm đối tượng trong đơn vị. Có tiêu chí ápdụng được đối với người này nhưng không thể áp dụng đối với người khác, do tính chấtcông việc mỗi người khác nhau. Do đó, khi đánh giá xếp loại cho các viên chức hàngnăm thường xảy ra tình trạng kết quả trái ngược hoặc không phù hợp năng lực, hiệu quảthể hiện thực tế.- Việc ấn định điểm chuẩn cho các tiêu chí còn chưa phù hợp thực tế, có tiêu chí điểmchuẩn cao quá, hoặc thấp quá so giá trị thực của nó, làm cho người thực hiện thiếu niềmtin. Có những tiêu chí quá dễ thực hiện nhưng điểm chuẩn lại cao; có tiêu chí khó thựchiện nhưng điểm chuẩn lại thấp.- Nội dung hướng dẫn thực hiện các tiêu chí thi đua còn chưa rõ ràng, cụ thể, khó thựchiện, nên người thực hiện có khi nhận định chưa đúng ý nghĩa của các tiêu chí, khôngbiết phải làm gì để đạt đó tiêu chí đó, hoặc phải tránh điều gì để không bị trừ điểm thi đua.- Tính phù hợp giữa tiêu chí thi đua trong nhà trường so với các quy định về xét thi đuakhen thưởng của ngành còn chưa đảm bảo, nhiều nội dung còn khập khiểng, tên loại chưaphổ thông, chưa khớp với những quy định chung. Mức điểm để đạt các loại thi đua cònquá cao hoặc thấp, nên phản ánh kết quả xếp loại thi đua không đảm bảo tính khách quan.- Việc triển khai thực hiện tiêu chí thi đua còn chưa thường xuyên, do các cá nhân phụtrách công tác này hay lơ là, bê trễ. Qui định thực hiện đánh giá theo tiêu chí định kì mỗitháng 1 lần, nhưng có khi để dồn hai ba tháng mới đánh giá một lần. Hoặc khi tổ chứccuộc họp để đánh giá nhưng lại thiếu thành phần, người đánh giá còn nể nang, chưa dámmạnh dạn góp ý, phê bình đồng nghiệp,...- Quy trình đánh giá xếp loại theo tiêu chí thi đua còn nhập nhằng, kém khoa học, khóthực hiện, dẫn tới việc thu thập chứng cứ, tổng hợp số liệu còn gặp khó khăn, thiếu tínhchính xác và chưa minh bạch.Từ những hạn chế nêu trên, nên việc đánh giá, xếp loại và đề nghị khen thưởng hàngnăm thường xảy ra những bất đồng trong nội bộ. Mặc dù không nói ra nhưng một số cánbộ, viên chức thể hiện thái độ chưa hài lòng, còn băn khoăn, tị hiềm và có khi nghi kỵ lẫnnhau, thiếu niềm tin vào công tác thi đua khen thưởng của nhà trường.2. Những kinh nghiệm trong xây dựng và thực hiện Tiêu chí thi đua tại đơn vị:2.1. Xây dựng, điều chỉnh và bổ sung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thi đua học tập ở tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy tiểu học Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2028 21 0 -
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
31 trang 394 0 0
-
22 trang 188 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 168 0 0 -
23 trang 158 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 2 viết được đoạn văn ngắn
9 trang 158 0 0