Danh mục

SKKN: Một số kinh nghiệm về việc phối hợp và sử dụng đồ dùng dạy học

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng giúp cho học sinh phát huy tối đa tính tích cực trong học tập. Nhưng để có được sự phối hợp hài hòa các đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung đặc trưng của từng tiết dạy và để bài dạy đạt hiệu quả cao thật không dể một chút nào. Mời các bạn tham khảo bài SKKN này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm về việc phối hợp và sử dụng đồ dùng dạy họcMột số kinh nghiệm về việc phối hợp và sử dụng đồ dùng dạy họcA. ĐẶT VẤN ĐỀ: ( LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ) : Đồ dùng dạy học đóng vai trò quan trọng góp phần cho sự thành công của việc dạyvà học. Việc phối hợp và sử dụng tốt đồ dùng dạy học sẽ giúp cho học sinh tư duy nhậnthức, lĩnh hội kiến thức theo hướng logic: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượngđồng thời còn giúp cho học sinh phát huy tối đa tính tích cực, năng động, sáng tạo, saymê và hứng thú hơn trong học tập. Nhưng để có được sự phối hợp hài hòa các đồ dùngdạy học phù hợp với nội dung đặc trưng của từng tiết dạy và để bài dạy đạt hiệu quả caothật không dể một chúc nào. Nếu giáo viên không khéo léo, sử dụng không đúng sẽ rơivào hiện tượng lạm dụng và phản tác dụng. Vậy làm thế nào để giáo viên có thể phối hợp,sử dụng thành công các loại đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nóichung và chất lượng môn Tiếng Anh nói riêng. Đó là lý do mà tôi chọn đề tài “ Một sốkinh nghiệm: Về việc phối hợp và sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả trong Dạy- Họcmôn Tiếng Anh” để nghiên cứu, trao đổi với đồng nghiệp của mình để kết quả giảng dạyđược tốt hơn.B. NỘI DUNG: I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Như chúng ta đã biết việc phối hợp và sử dụng tốt phương tiện dạy học sẽ giúp chogiáo viên có thể thu hút sự chú ý, say mê và phát huy tối đa tính tích cực, năng động,sáng tạo hơn của học sinh trong học tập. Học sinh có thể tự khám phá, lĩnh hội kiến thứcvà phát triển kỹ năng thực hành. Tôi cho rằng tiết dạy của giáo viên sẽ không đạt đượckết quả tốt nếu như không có sự hổ trợ của đồ dùng dạy học bởi vì giáo viên lên lớp màkhông có bất cứ phương tiện dạy học nào thì chẳng khác nào một người lính ra trận màkhông có vũ khí. Việc sử dụng tốt phương tiện dạy học cho các môn học nói chung vàmôn Tiếng Anh nói riêng được coi là một phương tiện hỗ trợ đắc lực thể hiện một phầnnội dung chính của sách giáo khoa mới, đáp ứng nhu cầu học tập theo hướng tích cực vàgây hứng thú hơn trong học tập của học sinh. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN: Việc dạy và học ngoại ngữ ở các trường đã có chuyển biến rõ rệt. Đội ngũ giáo viênkhông ngừng nỗ lực học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Các cấp lãnhđạo luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để đội ngũ cán bộ, giáo viên hoàn thành tốt công tácgiảng dạy của mình với chất lượng ngày càng cao như: Thường xuyên tổ chức các buổitập huấn chuyên môn, không ngừng đổi mới phương pháp dạy học, cải cách chương trìnhsách giáo khoa cho phù hợp với từng cấp học, bậc học. Cung cấp tài liệu và trang thiết bịphục vụ cho công tác dạy ngày càng hoàn thiện và hiện đại hơn: Như băng đĩa, cassette,máy chiếu, gia sư điện tử, máy thu âm, tay nghe và đặc biệt là bút chấm đọc giúp cho giờhọc đạt hiệu quả tốt hơn và học sinh cũng hứng thú với môn học hơn. Nhưng trong quá trình giảng dạy và dự giờ tiết dạy của đồng chí, đồng nghiệp tôiphát hiện ra vẫn còn một số em học sinh ý thức học tập chưa cao, thờ ơ, không hứng thú,thậm chí còn tỏ ra thái độ chán nãn trong học tập. Bên cạnh đó vẫn còn không ít giáoviên lúng túng trong việc phối hợp và sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học.Cho nên ảnh hưởng đến chất lượng là điều không thể nào tránh khỏi. III. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và phương pháp nghiên1/ Mục đích nghiên cứu :Với việc nghiên cứu thành công đề tài này sẽ giúp cho giáo viên có được những kinhnghiệm trong việc phối hợp và sử dụng tốt đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục. 2/ Nhiệm vụ nghiên cứu : Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu này, người thực hiện cần phải thực hiện cácnhiệm vụ sau: - Giáo viên thường xuyên sử dụng phương tiện dạy học, dạy thử nghiệm, dự giờ rútkinh nghiệm với đồng nghiệp. - Kiểm tra, đánh giá kết quả việc nắm bài của học sinh để từ đó có sự điều chỉnh, bổsung hợp lý 3/ Phạm vi nghiên cứu : Đối tượng : Là học sinh đang học khối 6,7,8,9 tại trường THCS Khánh Lộc. 4/ Phương pháp nghiên cứu : Các phương pháp có thể áp dụng: Quan sát, trao đổi,thảo luận, thực nghiệm và phươngpháp điều tra: (Giáo viên tiến hành dạy thể nghiệm, dự giờ đồng nghiệp, trao đổi, thảoluận để từ đó rút ra những kinh nghiệm cho tiết dạy. Sau đó giáo viên đặt câu hỏi để kiểmtra việc nắm nội dung bài học của học sinh.) IV. Thực trạng trước khi viết sáng kiến:a. Về phía giáo viên :Còn lúng túng, chưa linh hoạt trong việc phối hợp và sử dụng đồ dùng dạy họccho từng nội dung bài học một cách hợp lý.b. Về phía học sinh :Không say mê, hứng thú, lười thảo luận, ít tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài.V. Một số yêu cầu và giải pháp trong việc phối hợp và sử dụng đồ dùng dạy học có hiệuquả trong Dạy- Học môn Tiếng Anh”1,Yêu cầua. Về phía giáo viên:* Phải xác định rõ yêu cầu nội dung bài dạy và lựa chọn các phương tiện, thiết bị cầnthiết phục vụ cho bài học. Sắp xếp cụ thể các bước tiến hành sử dụng đồ dùng dạy họcsao cho phù hợp với tiến trình bài dạy nhằm phát huy hết chức năng của các phương tiện ,thiết bị giảng dạy.* Nêu được các câu hỏi, bài tập để kiểm tra khả năng hiểu bài của học sinh.* Truy cập thông tin, hình ảnh có liên quan đến nội dung bài học trên mạng Internet đểmở rộng kiến thức cho học sinh đồng thời kết hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tintrong giảng dạy làm cho bài giảng của mình càng thêm phong phú nhằm phát huy tối đatính tích cực hứng thú, đáp ứng nhu cầu tìm tòi, học hỏi của các em.b. Về phía học sinh :* Phải có ý thức cao trong học tập. Phải biết kết hợp tốt: học đi đôi với hành.* Phải tích cực tìm tòi, năng động sáng tạo và có ý thức vươn lên, không ngại khókhăn, biết chủ động lĩnh hội kiến thức mà giáo viên truyền đạt.2, Giải pháp:Mặc dù có những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng trực tiếp đến quátrình giảng dạy nhưng tôi đã biết khắc phục khó khăn trước mắt để v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: