SKKN: Một số kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục trong việc xây dựng và phát triển cơ sở vật chất trường mầm non
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.42 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành giáo dục Việt Nam đã phát triển để theo kịp trình độ giáo dục trong khu vực và thế giới, ngành học Mầm Non cũng vậy. Hiện nay nhiều trường MN hàng năm đều do kinh phí nhà nước đầu tư chưa đảm bảo để nâng cấp sửa chữa cơ sở vật chất... Bài SKKN về phát triển cơ sở vật chất trường mầm non, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục trong việc xây dựng và phát triển cơ sở vật chất trường mầm nonMỘT SỐ KINH NGHIỆM XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN SÔNG ĐỐC 1. Sự cần thiết, mục đích của việc viết sáng kiến kinh nghiệm: Ngành giáo dục Việt Nam trong thời mở cửa đã liên tục phát triển để theo kịp trìnhđộ giáo dục một số nước trong khu vực và thế giới, ngành học Mầm Non cũng vậy, nghịquyết đại hội Đảng lần thứ XI đã đưa vào thực hiện chiến lược Đổi mới căn bản, toàndiện nền giáo dục - đào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, hội nhậpquốc tế Vì thế là một cán bộ quản lí trong trường mầm non, để thế hệ tương lai của đấtnước phát triển kịp với xu thế thời đại, hàng năm tôi đều xây dựng kế hoạch phối hợp vớiphụ huynh các mạnh thường quân các ban ngành đoàn thể trong việc xã hội hóa giáo dụcgiúp nhà trường tăng cường cơ sở vật chất. Vì hiện nay trường mầm non thị trấn Sông Đốc hàng năm đều do kinh phí nhànước đầu tư chưa đảm bảo để nâng cấp sửa chữa cơ sở vật chất, mua sắm đồ dùng đồchơi, nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển giáo dục chăm lo cho thế hệ tương lai của đấtnước. Vậy làm thế nào để xây dựng cơ sở vật chất của trường ngày càng khang trang làmột cán bộ quản lý tôi đã suy nghĩ... phải tìm cách dựa vào phụ huynh, mạnh thườngquân để cải tạo cơ sở vật chất, phải nắm chắc phương châm. Dựa vào nhân dân như lờiBác Hồ đã dạy : Dễ trăm lần không dân cũng chịu khó van lần dân liệu cũng xong. Chính vì thế tôi chọn viết sáng kiến Một số kinh nghiệm xã hội hóa giáo dụctrong việc xây dựng cơ sở vật chất trường mầm non thị trấn Sông Đốc. 2/ Phạm vi triển khai và thực hiện: Qua quá trình viết xong sáng kiến vào tháng 9/2011, tôi đã áp dụng vào thực hiệnđến tháng 5/2013. Tạị trường mầm non thị trấn Sông Đốc tôi đang công tác tất cả cán bộ,giáo viên, nhân viên đều thấy sự cần thiết về xã hội hóa giáo dục trong việc xây dựng cơsở vật chất nhà trường quan trọng nên được 100% cán bộ, giáo viên , nhân viên ủng hộ. 3/ Mô tả sáng kiến kinh nghiệm: Trường mầm non thị trấn Sông Đốc được chuyển đổi từ khóm 1 sang khóm 2 từmột trường có diện tích 174,2 m2 nay chuyển sang trường mới có diện tích 1850 m2 cócác phòng chức năng, sân chơi phòng học thoáng mát, có bếp 1 chiều nhưng bên cạnh đócòn nhiều thiếu thốn như không có sân khấu, không có cây xanh, không có chỗ tổ chức lễhội vui chơi cho trẻ, không có máy phát điện, trong lớp thiếu quạt, ti vi, đầu DVD vàtrang thiết bị dạy học đồ dùng đồ chơi còn thiếu nhiều. Trong quá trình dạy và học tôi đã thực hiện một số giải pháp để làm tốt công tác xãhội hóa giáo dục như sau: - Giải pháp 1: Công tác tham mưu Là hiệu trưởng nhà trường tôi xác định công tác xã hội hóa giáo dục muốn thựchiện tốt trước tiên phải làm tốt công tác tham mưu: cần trình bày giải thích để chínhquyền địa phương, các ban ngành đoàn thể, đặc biệt là cha mẹ các cháu hiểu được từngnội dung yêu cầu trong nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ của nhà trường để từ đó có sựđồng thuận và ủng hộ tích cực; cụ thể nếu trang thiết bị được sửa chữa bổ sung kịp thờitạo điều kiện cho đội ngũ thực hiện tốt nhiệm vụ, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dụctrẻ ngày càng tốt hơn. Vì vậy tôi đã mời đoàn gồm chính quyền địa phương, ban ghành đoàn thể, các bậcphụ huynh.... tham quan thực tế nhà trường trong thời gian trường chuyển sang điểm mới,đoàn quan sát các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tại các nhóm/lớp thấythiếu ti vi, quạt điện, đồ dùng dạy học, không có máy phát điện khi mất điện trẻ bị nóngvà các hoạt khác có sử dụng điện không hoạt động được, không có cây xanh bóng mátlàm ảnh hưởng đến hoạt động ngoài trời cảnh quan môi trường, thêm vào đó giáo viên laođộng vất vả hơn, thời gian dài sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, qua quat sát thực tếchính quyền địa phương, cha mẹ các cháu đều thống nhất chủ trương đồng ý cho tiếnhành bổ sung cơ sở vật chất còn thiếu. kinh phí đầu tư do ban đại diện cha mẹ trẻ em đảmtrách. - Giải pháp 2: Làm tốt công tác tuyên truyền cho cán bộ địa phương, cán bộ,giáo viên nhà trường và cộng đồng phụ huynh trên địa bàn để mọi người thấy đượcý nghĩa của công tác xã hội hóa giáo dục mầm non. Trước tiên chúng tôi phối hợp với chính quyền địa phương triển khai đến tận cánbộ giáo viên nhà trường và các cán bộ ban ngành đoàn thể học tập các chỉ thị Nghị Quyếtcủa Đảng, của nhà nước về công tác đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục mà cụ thể xã hội hóagiáo dục mầm non. Xây dựng kế hoạch lịch tuyên truyền xuyên suốt có sự đầu tư ở một số thời điểm,tận dụng triệt để các cuộc hội họp, sinh hoạt của chi bộ, của các đoàn thể, các buổi tổchức lễ hội. Phát huy đội ngũ tuyên truyền của nhà trường, truyền thanh thị trấn về các hoạtđộng hội thi, lễ hội, các phong trào của nhà trường, tuyên truyền nêu gương tốt các cáccán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh có thành tích tốt trong phong trào xã hội hóagiáo dục mầm non . Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường phối hợp với tổ y tế, hội phụ nữ, ban nhândân khóm, phòng khám đa khoa thị trấn, ban đại diện phụ huynh học sinh hỗ trợ tuyêntruyền những nội dung nuôi dạy trẻ sát với thực tế nâng cao kiến thức chăm soc giáo dụctrẻ và việc huy động trẻ trong độ tuổi đến trường . Tại nhà trường tôi chú trọng phối hợp với phụ huynh chủ động tổ chức tuyêntruyền với nhiều hình thức như: Tổ chức hội thi Bé khỏe bé ngoan, thi an toàn giaothông, biểu diễn thời trang, tiếng hát mừng xuân, cô duyên dáng mẫu mực, bé tập làm nộitrợ Tổ chức các buổi truyền thông qua các hoạt động như: Khai giảng năm học mới, tếttrung thu, sơ kết, tổng kết... góp phần tạo sự chuyển biến trách nhiệm của nhân dân, đẩymạnh phong trào xã hội hóa giáo dục. - Giải pháp 3: Tăng cường bồi dưỡ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục trong việc xây dựng và phát triển cơ sở vật chất trường mầm nonMỘT SỐ KINH NGHIỆM XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN SÔNG ĐỐC 1. Sự cần thiết, mục đích của việc viết sáng kiến kinh nghiệm: Ngành giáo dục Việt Nam trong thời mở cửa đã liên tục phát triển để theo kịp trìnhđộ giáo dục một số nước trong khu vực và thế giới, ngành học Mầm Non cũng vậy, nghịquyết đại hội Đảng lần thứ XI đã đưa vào thực hiện chiến lược Đổi mới căn bản, toàndiện nền giáo dục - đào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, hội nhậpquốc tế Vì thế là một cán bộ quản lí trong trường mầm non, để thế hệ tương lai của đấtnước phát triển kịp với xu thế thời đại, hàng năm tôi đều xây dựng kế hoạch phối hợp vớiphụ huynh các mạnh thường quân các ban ngành đoàn thể trong việc xã hội hóa giáo dụcgiúp nhà trường tăng cường cơ sở vật chất. Vì hiện nay trường mầm non thị trấn Sông Đốc hàng năm đều do kinh phí nhànước đầu tư chưa đảm bảo để nâng cấp sửa chữa cơ sở vật chất, mua sắm đồ dùng đồchơi, nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển giáo dục chăm lo cho thế hệ tương lai của đấtnước. Vậy làm thế nào để xây dựng cơ sở vật chất của trường ngày càng khang trang làmột cán bộ quản lý tôi đã suy nghĩ... phải tìm cách dựa vào phụ huynh, mạnh thườngquân để cải tạo cơ sở vật chất, phải nắm chắc phương châm. Dựa vào nhân dân như lờiBác Hồ đã dạy : Dễ trăm lần không dân cũng chịu khó van lần dân liệu cũng xong. Chính vì thế tôi chọn viết sáng kiến Một số kinh nghiệm xã hội hóa giáo dụctrong việc xây dựng cơ sở vật chất trường mầm non thị trấn Sông Đốc. 2/ Phạm vi triển khai và thực hiện: Qua quá trình viết xong sáng kiến vào tháng 9/2011, tôi đã áp dụng vào thực hiệnđến tháng 5/2013. Tạị trường mầm non thị trấn Sông Đốc tôi đang công tác tất cả cán bộ,giáo viên, nhân viên đều thấy sự cần thiết về xã hội hóa giáo dục trong việc xây dựng cơsở vật chất nhà trường quan trọng nên được 100% cán bộ, giáo viên , nhân viên ủng hộ. 3/ Mô tả sáng kiến kinh nghiệm: Trường mầm non thị trấn Sông Đốc được chuyển đổi từ khóm 1 sang khóm 2 từmột trường có diện tích 174,2 m2 nay chuyển sang trường mới có diện tích 1850 m2 cócác phòng chức năng, sân chơi phòng học thoáng mát, có bếp 1 chiều nhưng bên cạnh đócòn nhiều thiếu thốn như không có sân khấu, không có cây xanh, không có chỗ tổ chức lễhội vui chơi cho trẻ, không có máy phát điện, trong lớp thiếu quạt, ti vi, đầu DVD vàtrang thiết bị dạy học đồ dùng đồ chơi còn thiếu nhiều. Trong quá trình dạy và học tôi đã thực hiện một số giải pháp để làm tốt công tác xãhội hóa giáo dục như sau: - Giải pháp 1: Công tác tham mưu Là hiệu trưởng nhà trường tôi xác định công tác xã hội hóa giáo dục muốn thựchiện tốt trước tiên phải làm tốt công tác tham mưu: cần trình bày giải thích để chínhquyền địa phương, các ban ngành đoàn thể, đặc biệt là cha mẹ các cháu hiểu được từngnội dung yêu cầu trong nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ của nhà trường để từ đó có sựđồng thuận và ủng hộ tích cực; cụ thể nếu trang thiết bị được sửa chữa bổ sung kịp thờitạo điều kiện cho đội ngũ thực hiện tốt nhiệm vụ, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dụctrẻ ngày càng tốt hơn. Vì vậy tôi đã mời đoàn gồm chính quyền địa phương, ban ghành đoàn thể, các bậcphụ huynh.... tham quan thực tế nhà trường trong thời gian trường chuyển sang điểm mới,đoàn quan sát các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tại các nhóm/lớp thấythiếu ti vi, quạt điện, đồ dùng dạy học, không có máy phát điện khi mất điện trẻ bị nóngvà các hoạt khác có sử dụng điện không hoạt động được, không có cây xanh bóng mátlàm ảnh hưởng đến hoạt động ngoài trời cảnh quan môi trường, thêm vào đó giáo viên laođộng vất vả hơn, thời gian dài sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, qua quat sát thực tếchính quyền địa phương, cha mẹ các cháu đều thống nhất chủ trương đồng ý cho tiếnhành bổ sung cơ sở vật chất còn thiếu. kinh phí đầu tư do ban đại diện cha mẹ trẻ em đảmtrách. - Giải pháp 2: Làm tốt công tác tuyên truyền cho cán bộ địa phương, cán bộ,giáo viên nhà trường và cộng đồng phụ huynh trên địa bàn để mọi người thấy đượcý nghĩa của công tác xã hội hóa giáo dục mầm non. Trước tiên chúng tôi phối hợp với chính quyền địa phương triển khai đến tận cánbộ giáo viên nhà trường và các cán bộ ban ngành đoàn thể học tập các chỉ thị Nghị Quyếtcủa Đảng, của nhà nước về công tác đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục mà cụ thể xã hội hóagiáo dục mầm non. Xây dựng kế hoạch lịch tuyên truyền xuyên suốt có sự đầu tư ở một số thời điểm,tận dụng triệt để các cuộc hội họp, sinh hoạt của chi bộ, của các đoàn thể, các buổi tổchức lễ hội. Phát huy đội ngũ tuyên truyền của nhà trường, truyền thanh thị trấn về các hoạtđộng hội thi, lễ hội, các phong trào của nhà trường, tuyên truyền nêu gương tốt các cáccán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh có thành tích tốt trong phong trào xã hội hóagiáo dục mầm non . Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường phối hợp với tổ y tế, hội phụ nữ, ban nhândân khóm, phòng khám đa khoa thị trấn, ban đại diện phụ huynh học sinh hỗ trợ tuyêntruyền những nội dung nuôi dạy trẻ sát với thực tế nâng cao kiến thức chăm soc giáo dụctrẻ và việc huy động trẻ trong độ tuổi đến trường . Tại nhà trường tôi chú trọng phối hợp với phụ huynh chủ động tổ chức tuyêntruyền với nhiều hình thức như: Tổ chức hội thi Bé khỏe bé ngoan, thi an toàn giaothông, biểu diễn thời trang, tiếng hát mừng xuân, cô duyên dáng mẫu mực, bé tập làm nộitrợ Tổ chức các buổi truyền thông qua các hoạt động như: Khai giảng năm học mới, tếttrung thu, sơ kết, tổng kết... góp phần tạo sự chuyển biến trách nhiệm của nhân dân, đẩymạnh phong trào xã hội hóa giáo dục. - Giải pháp 3: Tăng cường bồi dưỡ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội hóa giáo dục Cơ sở vật chất trường mầm non Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1987 20 0 -
26 trang 471 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
31 trang 356 0 0
-
22 trang 186 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
23 trang 158 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 2 viết được đoạn văn ngắn
9 trang 158 0 0