SKKN: Một số phương pháp phát triển thường thức mỹ thuật cho học sinh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.36 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc sống ngày càng phát triển thì nhu cầu thưởng thức cái đẹp sẽ không ngừng được nâng cao, cái đẹp đã thực sự trở thành một động lực phát triển của xã hội, góp phần tăng trưởng nền kinh tế . Mĩ cảm để sống đẹp là mục tiêu của giáo dục, lấy những cái đẹp để giáo dục con người, như vậy “Cái đẹp là cái đức”. Mời các bạn cùng tham khảo bài SKKN về một số phương pháp phát triển thường thức mỹ thuật cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số phương pháp phát triển thường thức mỹ thuật cho học sinh MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂNKHẢ NĂNG THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH 1 PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Cơ sở lý luận: Thiên nhiên rộng lớn chứa đựng biết bao ngôn ngữ tạo hình, các đường nét,hình khối, màu sắc của cỏ cây hoa lá, mây trời, muôn thú tất cả đều lung linh, đẹpđẽ. Chúng không chỉ cho ta vật chất để sống mà từ cái đẹp đó đã đem lại cho conngười những xúc cảm để yêu đời, yêu người và biết sống đẹp. Cuộc sống ngày càng phát triển thì nhu cầu thưởng thức cái đẹp sẽ khôngngừng được nâng cao, cái đẹp đã thực sự trở thành một động lực phát triển của xãhội, góp phần tăng trưởng nền kinh tế . Mĩ cảm để sống đẹp là mục tiêu của giáodục, lấy những cái đẹp để giáo dục con người, như vậy “Cái đẹp là cái đức” Với nhiều lợi thế, môn mĩ thuật sẽ tạo điều kiện cho học sinh học có hiệuquả hơn các môn học khác, thể hiện ở khả năng quan sát, nhận xét, cách suy nghĩ,tìm tòi, sáng tạo, tư duy hình tượng và phương pháp làm việc khoa học sẽ góp phầnhình thành phẩm chất của con người lao động trong thời đại mới. Đối với hầu hết mọi người khi đứng trước một công trình kiến trúc cổ haymột tác phẩm hội hoạ đẹp chúng ta không khỏi thắc mắc tác phẩm nghệ thuật nàycó ý nghĩa gì, được hình thành từ thời đại nào, ai đã sáng tạo nó,…nhất là đối vớihọc sinh, những câu hỏi đó luôn xuất hiện trong đầu các em chính vì vậy tôi thấyrằng phân môn thường thức mĩ thuật là một phân môn hay nhằm trang bị, cung cấpcho các em một số hiểu biết về nghệ thuật tạo hình thông qua một số kiến thức sơlược lịch sử mĩ thuật Việt Nam và thế giới. Qua đó góp phần hình thành ở học sinhkhả năng cảm thụ cái đẹp trong nghệ thuật tạo hình được thể hiện qua đường nét,hình khối, đậm nhạt, không gian ánh sáng, màu sắc, bố cục. Các em được làm quenvới một số tác giả tác phẩm nổi tiếng từ đó thấy được giá trị nghệ thuật trong cáctác phẩm và khả năng sáng tạo của tác giả. Bên cạnh hiểu biết về tạo hình truyền thống học sinh còn được mở rộng tầmnhìn ra thế giới, các em được làm quen với các tác phẩm kiệt tác của các danh hoạthế giới qua các thời kì lịch sử. Đối với học sinh khối 4,5 các em đã được làm quenvới phân môn này từ lớp 2,3 nên phần nào cũng dễ dàng tiếp thu hơn, các em cóthể tìm hiểu, sưu tầm tư liệu trên sách báo, tạp chí và internet để phục vụ cho việchọc tập. Từ đó, các em càng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của thường thức mĩthuật đối với cuộc sống và phục vụ các phân môn khác. Các em sẽ thấy quý trọngcác giá trị truyền thống của dân tộc. Để làm được điều này đòi hỏi giáo viên phải 2có phương pháp dạy học và phối hợp với học sinh một cách nhịp nhàng trong khilên lớp nhằm giúp học sinh từng bước nâng cao nhận thức làm cho tâm hồn các emtrở nên phong phú, phát triển toàn diện nhân cách. Từ đó, bản thân tôi đã chọnnghiên cứu đề tài “Một số phương pháp phát triển khả năng thường thức mĩ thuậtcho học sinh” 2. Cơ sở thực tiễn:Qua quan sát và điều tra cơ bản ở các trường thuộc địa bàn thành phố Đông Hà cụthể là ở trường Tiểu học Lê Hồng Phong, cho thấy: a.Về phía nhà trường:- Có phòng chức năng “Giáo dục Mĩ thuật” trang thiết bị, đồ dùng dạy học môn mĩthuật nói chung và phân môn thường thức mĩ thuật nói riêng tương đối khá đầy đủ,như tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật, một số phiên bản tranh ảnh hoạsĩ Việt Nam và thế giới, tranh thiếu nhi. Còn lại tranh ảnh mĩ thuật đương đại hầunhư không có để các em quan sát.- Tại thư viện trường có các tài liệu tham khảo liên quan đến mĩ thuậtViÖtNam cũng như mĩ thuật thế giới nhưng cũng chỉ gói gọn trong nội dung chươngtrình vì vậy phần nào hạn chế những hiểu biết của các em.- Các trường đã kết nối internet nhưng học sinh chưa có thói quen tìm hiểu trênmạng do đó những thông tin mở rộng về mĩ thuật các em vẫn chưa cập nhật. b. Về phía học sinh: Qua khảo sát cho thấy:- Đa số học sinh có đầy đủ SGK, dụng cụ học tập như giấy, bút chì, màu vẽ…- 90% học sinh thích học môn mĩ thuật, 10% không thích học do không có năngkhiếu.II. MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31, Mục đích nghiên cứu- Tìm hiểu các phương pháp để phát triển khả năng thường thức mĩ thuật cho họcsinh.- Tìm hiểu về thực trạng khi áp dụng các phương pháp dạy thường thức mĩ thuật.- Nghiên cứu tìm ra phương pháp hay để dạy học sinh trong phân môn thường thứcmĩ thuật.2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu- Học sinh trường tiểu học Lê Hồng Phong.- Theo dõi phương pháp dạy của cô và sự tiến bộ của trò trong phân môn thườngthức mĩ thuật.- Thực hiện một số phương pháp mới vào các bài học trong phân môn. PHẦN 2: NỘI DUNGI. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi:- Trường tiểu học Lê Hồng Phon ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số phương pháp phát triển thường thức mỹ thuật cho học sinh MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂNKHẢ NĂNG THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH 1 PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Cơ sở lý luận: Thiên nhiên rộng lớn chứa đựng biết bao ngôn ngữ tạo hình, các đường nét,hình khối, màu sắc của cỏ cây hoa lá, mây trời, muôn thú tất cả đều lung linh, đẹpđẽ. Chúng không chỉ cho ta vật chất để sống mà từ cái đẹp đó đã đem lại cho conngười những xúc cảm để yêu đời, yêu người và biết sống đẹp. Cuộc sống ngày càng phát triển thì nhu cầu thưởng thức cái đẹp sẽ khôngngừng được nâng cao, cái đẹp đã thực sự trở thành một động lực phát triển của xãhội, góp phần tăng trưởng nền kinh tế . Mĩ cảm để sống đẹp là mục tiêu của giáodục, lấy những cái đẹp để giáo dục con người, như vậy “Cái đẹp là cái đức” Với nhiều lợi thế, môn mĩ thuật sẽ tạo điều kiện cho học sinh học có hiệuquả hơn các môn học khác, thể hiện ở khả năng quan sát, nhận xét, cách suy nghĩ,tìm tòi, sáng tạo, tư duy hình tượng và phương pháp làm việc khoa học sẽ góp phầnhình thành phẩm chất của con người lao động trong thời đại mới. Đối với hầu hết mọi người khi đứng trước một công trình kiến trúc cổ haymột tác phẩm hội hoạ đẹp chúng ta không khỏi thắc mắc tác phẩm nghệ thuật nàycó ý nghĩa gì, được hình thành từ thời đại nào, ai đã sáng tạo nó,…nhất là đối vớihọc sinh, những câu hỏi đó luôn xuất hiện trong đầu các em chính vì vậy tôi thấyrằng phân môn thường thức mĩ thuật là một phân môn hay nhằm trang bị, cung cấpcho các em một số hiểu biết về nghệ thuật tạo hình thông qua một số kiến thức sơlược lịch sử mĩ thuật Việt Nam và thế giới. Qua đó góp phần hình thành ở học sinhkhả năng cảm thụ cái đẹp trong nghệ thuật tạo hình được thể hiện qua đường nét,hình khối, đậm nhạt, không gian ánh sáng, màu sắc, bố cục. Các em được làm quenvới một số tác giả tác phẩm nổi tiếng từ đó thấy được giá trị nghệ thuật trong cáctác phẩm và khả năng sáng tạo của tác giả. Bên cạnh hiểu biết về tạo hình truyền thống học sinh còn được mở rộng tầmnhìn ra thế giới, các em được làm quen với các tác phẩm kiệt tác của các danh hoạthế giới qua các thời kì lịch sử. Đối với học sinh khối 4,5 các em đã được làm quenvới phân môn này từ lớp 2,3 nên phần nào cũng dễ dàng tiếp thu hơn, các em cóthể tìm hiểu, sưu tầm tư liệu trên sách báo, tạp chí và internet để phục vụ cho việchọc tập. Từ đó, các em càng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của thường thức mĩthuật đối với cuộc sống và phục vụ các phân môn khác. Các em sẽ thấy quý trọngcác giá trị truyền thống của dân tộc. Để làm được điều này đòi hỏi giáo viên phải 2có phương pháp dạy học và phối hợp với học sinh một cách nhịp nhàng trong khilên lớp nhằm giúp học sinh từng bước nâng cao nhận thức làm cho tâm hồn các emtrở nên phong phú, phát triển toàn diện nhân cách. Từ đó, bản thân tôi đã chọnnghiên cứu đề tài “Một số phương pháp phát triển khả năng thường thức mĩ thuậtcho học sinh” 2. Cơ sở thực tiễn:Qua quan sát và điều tra cơ bản ở các trường thuộc địa bàn thành phố Đông Hà cụthể là ở trường Tiểu học Lê Hồng Phong, cho thấy: a.Về phía nhà trường:- Có phòng chức năng “Giáo dục Mĩ thuật” trang thiết bị, đồ dùng dạy học môn mĩthuật nói chung và phân môn thường thức mĩ thuật nói riêng tương đối khá đầy đủ,như tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật, một số phiên bản tranh ảnh hoạsĩ Việt Nam và thế giới, tranh thiếu nhi. Còn lại tranh ảnh mĩ thuật đương đại hầunhư không có để các em quan sát.- Tại thư viện trường có các tài liệu tham khảo liên quan đến mĩ thuậtViÖtNam cũng như mĩ thuật thế giới nhưng cũng chỉ gói gọn trong nội dung chươngtrình vì vậy phần nào hạn chế những hiểu biết của các em.- Các trường đã kết nối internet nhưng học sinh chưa có thói quen tìm hiểu trênmạng do đó những thông tin mở rộng về mĩ thuật các em vẫn chưa cập nhật. b. Về phía học sinh: Qua khảo sát cho thấy:- Đa số học sinh có đầy đủ SGK, dụng cụ học tập như giấy, bút chì, màu vẽ…- 90% học sinh thích học môn mĩ thuật, 10% không thích học do không có năngkhiếu.II. MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31, Mục đích nghiên cứu- Tìm hiểu các phương pháp để phát triển khả năng thường thức mĩ thuật cho họcsinh.- Tìm hiểu về thực trạng khi áp dụng các phương pháp dạy thường thức mĩ thuật.- Nghiên cứu tìm ra phương pháp hay để dạy học sinh trong phân môn thường thứcmĩ thuật.2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu- Học sinh trường tiểu học Lê Hồng Phong.- Theo dõi phương pháp dạy của cô và sự tiến bộ của trò trong phân môn thườngthức mĩ thuật.- Thực hiện một số phương pháp mới vào các bài học trong phân môn. PHẦN 2: NỘI DUNGI. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi:- Trường tiểu học Lê Hồng Phon ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tường thức mỹ thuật Sáng kiến kinh nghiệm quản lý Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm quản lý tiểu học Phương pháp giảng dạy tiểu họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2029 21 0 -
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
31 trang 394 0 0
-
26 trang 337 2 0
-
22 trang 188 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 168 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 2 viết được đoạn văn ngắn
9 trang 158 0 0 -
23 trang 158 0 0