![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và ý thức trách nhiệm, đối với cán bộ giáo viên
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công tác kiểm tra nội bộ rất quan trọng nên khi được giao trọng trách quản lý nhà trường, người hiệu trường cần có các biện pháp thích hợp nhất để tiến hành kiểm tra nội bộ, nhằm thúc đẩy sự phát triển của nhà trường. Mời các bạn tham khảo bài SKKN này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và ý thức trách nhiệm, đối với cán bộ giáo viên PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN MỎ CÀY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM- Họ và tên: Nguyễn Thị Sậm- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Mỏ Cày- Tên sáng kiến kinh nghiệm: Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và ý thức trách nhiệm, đối với cán bộ giáo viên – nhân viên. 1 A. PHẦN MỞ ĐẦUI. Bối cảnh của đề tài: Công tác kiểm tra nội bộ trường học có một vị trí vô cùng quan trọng trongquá trình phát triển nhà trường. Vì thông qua công tác kiểm tra giúp người hiệutrưởng nắm bắt được nhanh nhất thực trạng của các nội dung công việc, thực trạngtrình độ chuyên môn của đội ngũ, cơ sở vật chất, tiền lực, vật lực của nhà trường, từđó mà có kế hoạch dài hạn, hoặc ngắn hạn để khắc phục tồn tại, điều chỉnh và pháttriển nhà trường theo đúng hướng. Do công tác kiểm tra nội bộ có tầm quan trọngnhư vậy nên khi được giao trọng trách quản lý nhà trường, người hiệu trường cầncó các biện pháp thích hợp nhất để tiến hành kiểm tra nội bộ, nhằm thúc đẩy sựphát triển của nhà trường.II. Lý do chọn đề tài: “ Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, nhằm nâng cao chất lượng giáo dụcvà ý thức trách nhiệm, đối với cán bộ giáo viên – nhân viên”. Để đẩy mạnh cáchoạt động trong nhà trường, là biện pháp mà bản thân tôi đã lựa chọn, vì theo tôichỉ có tăng cường công tác kiểm tra, hiệu trưởng mới có điều kiện nắm bắt đượcmọi vấn đề trong các hoạt động của giáo viên, nhân viên, của học sinh. Hiệu trưởngmới nắm được mặt mạnh để phát huy và mặt chưa mạnh để tìm biện pháp khắcphục. Tôi đã thực hiện biện pháp này trong năm học qua thu đã được những kết quảrất tốt trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của nhà trường.III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Trong trường Tiểu học Thị Trấn Mỏ Cày và đối tượng nghiên cứu là cán bộgiáo viên, nhân viên trường Tiểu học Thị Trấn Mỏ Cày và học sinh của trường,trong việc thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao.IV. Mục đích yêu cầu: Kiểm tra cần có kế hoạch cho cả năm, cho từng kỳ, từng mặt công tác, kiểmtra để thúc đẩy sự phát triển của các mặt công tác, thúc đẩy sự phát triển của nhàtrường. Kiểm tra để đánh giá nên chỉ nhằm vào công việc chứ không nhằm vào 2con người.V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu. Đội ngũ giáo viên có tinh thần cầu tiến, có nhiều mặt mạnh chưa được pháthuy, còn một số hạn chế nhưng qua trao đổi nhà trường, có phát huy ưu điểm vàkhắc phục được những hạn chế. B. PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận: Kiểm tra là biện pháp của quản lý, chức năng của quản lý. Kiểm tra phươngthức thu nhận thông tin. Đó là một hệ thống quan sát và so sánh xem lao động sưphạm thực tế có phù hợp với kế hoạch, tiêu chuẩn quy tắc đã dự kiến trước haykhông. Vạch rõ kết quả tác động của chủ thể đến khách thể, vạch rõ những lệch lạcphạm phải. Kiểm tra có tầm quan trọng đối với hoạt động dạy và học cũng như tấtcả các mặt hoạt động của nhà trường. Không kiểm tra nhà trường sẽ không tiến bộđược. Qua kiểm tra giáo viên sẽ có trách nhiệm hơn trong công việc được giao. Quakiểm tra sẽ đánh giá đúng thực chất nhiệm vụ của từng giáo viên, khen giáo viên cóthành tích, tìm hiểu những nguyên nhân của sự tồn tại, hướng dẫn một số biệnpháp giúp giáo viên hoàn thành tốt công việc được giao.II. Thực trạng của vấn đề năm học 2011-2012: Qua tìm hiểu kết quả các hoạt động của trường tiểu học……. trong năm qua,tôi thấy: 1. Thuận lợi: + Công đoàn vững mạnh, luôn là chỗ dựa vững chắc để nhà trường triển khainhiệm vụ năm học. + Ban giám hiệu đã học qua lớp thanh tra. + Đội ngũ CBGV-NV đủ về số lượng, có tinh thần đoàn kết. Trình độ chuyênmôn đạt trên chuẩn 100%, tay nghề đạt từ khá trở lên 100%. Tỉ lệ giáo viên dạygiỏi các cấp cao từ cấp huyện tỉnh. 3 + Địa bàn trường quản lý tập trung một điểm trường. 2. Khó khăn: + Trường có quy mô lớn ( hạng 1) với 32 lớp và 1097 học sinh. Tổng số cánbộ giáo viên, nhân viên là 53. Trường có tổ chức dạy hai buổi trên ngày cho 32/32lớp, với 10 lớp bán trú. + Một số giáo viên dạy còn mang tính chất nhồi nhét kiến thức cho học sinh,từ đó học sinh tiếp thu bài một cách thụ động ( học vẹt, bài mẫu). + Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ đổi mới phương phápgiảng dạy khá đầy đủ, nhưng chưa được giáo viên khai thác sử dụng một cách triệtđể, chưa có ý thức bảo quản tốt. + Một số giáo viên, nhân viên tinh thần trách nhiệm chưa cao trong côngviệc, chỉ làm cho xong việc chưa chú ý đến hiệu quả. + Tổng phụ trách đội mới tuyển năm 2010, do đó chưa có kinh nghiệm trongviệc thực hiện nhiệm vụ. Để giải quyết các mặt hạn chế đó tôi chọn phương án kiểm tra.III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:1.Tăng cường Kiểm tra để từng bước nâng cao chất lượng Dạy và Học: + Để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo và giáo dục tiểu học phải đảm bảo chohọc sinh nắm vững kỹ năng đọc, viết, tính toán, có hiểu biết cần thiết về thiênnhiên, xã hội, con người. + Hoạt động dạy và học là nhiệm vụ trung tâm của nhà trường. Trẻ em đượctrở thành con ngoan trò giỏi nhờ có giáo dục. Trong phạm trù giáo dục thì giáo dụctrí tuệ là khâu quan trọng nhất. + Hoạt động dạy và học tô đậm chức năng xã hội của nhà trường đặc trưngcho nhiệm vụ của nhà trường và là hoạt động trung tâm, là cơ sở khoa học của cáchoạt động giáo dục khác. Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học là làm cho học sinhnắm vững tri thức khoa học một cách cơ bản, có những kỹ năng, kỹ xảo trong họctập, lao động, trong cuộc sống. Phát triển trí tuệ học sinh trong quá trìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và ý thức trách nhiệm, đối với cán bộ giáo viên PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN MỎ CÀY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM- Họ và tên: Nguyễn Thị Sậm- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Mỏ Cày- Tên sáng kiến kinh nghiệm: Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và ý thức trách nhiệm, đối với cán bộ giáo viên – nhân viên. 1 A. PHẦN MỞ ĐẦUI. Bối cảnh của đề tài: Công tác kiểm tra nội bộ trường học có một vị trí vô cùng quan trọng trongquá trình phát triển nhà trường. Vì thông qua công tác kiểm tra giúp người hiệutrưởng nắm bắt được nhanh nhất thực trạng của các nội dung công việc, thực trạngtrình độ chuyên môn của đội ngũ, cơ sở vật chất, tiền lực, vật lực của nhà trường, từđó mà có kế hoạch dài hạn, hoặc ngắn hạn để khắc phục tồn tại, điều chỉnh và pháttriển nhà trường theo đúng hướng. Do công tác kiểm tra nội bộ có tầm quan trọngnhư vậy nên khi được giao trọng trách quản lý nhà trường, người hiệu trường cầncó các biện pháp thích hợp nhất để tiến hành kiểm tra nội bộ, nhằm thúc đẩy sựphát triển của nhà trường.II. Lý do chọn đề tài: “ Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, nhằm nâng cao chất lượng giáo dụcvà ý thức trách nhiệm, đối với cán bộ giáo viên – nhân viên”. Để đẩy mạnh cáchoạt động trong nhà trường, là biện pháp mà bản thân tôi đã lựa chọn, vì theo tôichỉ có tăng cường công tác kiểm tra, hiệu trưởng mới có điều kiện nắm bắt đượcmọi vấn đề trong các hoạt động của giáo viên, nhân viên, của học sinh. Hiệu trưởngmới nắm được mặt mạnh để phát huy và mặt chưa mạnh để tìm biện pháp khắcphục. Tôi đã thực hiện biện pháp này trong năm học qua thu đã được những kết quảrất tốt trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của nhà trường.III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Trong trường Tiểu học Thị Trấn Mỏ Cày và đối tượng nghiên cứu là cán bộgiáo viên, nhân viên trường Tiểu học Thị Trấn Mỏ Cày và học sinh của trường,trong việc thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao.IV. Mục đích yêu cầu: Kiểm tra cần có kế hoạch cho cả năm, cho từng kỳ, từng mặt công tác, kiểmtra để thúc đẩy sự phát triển của các mặt công tác, thúc đẩy sự phát triển của nhàtrường. Kiểm tra để đánh giá nên chỉ nhằm vào công việc chứ không nhằm vào 2con người.V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu. Đội ngũ giáo viên có tinh thần cầu tiến, có nhiều mặt mạnh chưa được pháthuy, còn một số hạn chế nhưng qua trao đổi nhà trường, có phát huy ưu điểm vàkhắc phục được những hạn chế. B. PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận: Kiểm tra là biện pháp của quản lý, chức năng của quản lý. Kiểm tra phươngthức thu nhận thông tin. Đó là một hệ thống quan sát và so sánh xem lao động sưphạm thực tế có phù hợp với kế hoạch, tiêu chuẩn quy tắc đã dự kiến trước haykhông. Vạch rõ kết quả tác động của chủ thể đến khách thể, vạch rõ những lệch lạcphạm phải. Kiểm tra có tầm quan trọng đối với hoạt động dạy và học cũng như tấtcả các mặt hoạt động của nhà trường. Không kiểm tra nhà trường sẽ không tiến bộđược. Qua kiểm tra giáo viên sẽ có trách nhiệm hơn trong công việc được giao. Quakiểm tra sẽ đánh giá đúng thực chất nhiệm vụ của từng giáo viên, khen giáo viên cóthành tích, tìm hiểu những nguyên nhân của sự tồn tại, hướng dẫn một số biệnpháp giúp giáo viên hoàn thành tốt công việc được giao.II. Thực trạng của vấn đề năm học 2011-2012: Qua tìm hiểu kết quả các hoạt động của trường tiểu học……. trong năm qua,tôi thấy: 1. Thuận lợi: + Công đoàn vững mạnh, luôn là chỗ dựa vững chắc để nhà trường triển khainhiệm vụ năm học. + Ban giám hiệu đã học qua lớp thanh tra. + Đội ngũ CBGV-NV đủ về số lượng, có tinh thần đoàn kết. Trình độ chuyênmôn đạt trên chuẩn 100%, tay nghề đạt từ khá trở lên 100%. Tỉ lệ giáo viên dạygiỏi các cấp cao từ cấp huyện tỉnh. 3 + Địa bàn trường quản lý tập trung một điểm trường. 2. Khó khăn: + Trường có quy mô lớn ( hạng 1) với 32 lớp và 1097 học sinh. Tổng số cánbộ giáo viên, nhân viên là 53. Trường có tổ chức dạy hai buổi trên ngày cho 32/32lớp, với 10 lớp bán trú. + Một số giáo viên dạy còn mang tính chất nhồi nhét kiến thức cho học sinh,từ đó học sinh tiếp thu bài một cách thụ động ( học vẹt, bài mẫu). + Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ đổi mới phương phápgiảng dạy khá đầy đủ, nhưng chưa được giáo viên khai thác sử dụng một cách triệtđể, chưa có ý thức bảo quản tốt. + Một số giáo viên, nhân viên tinh thần trách nhiệm chưa cao trong côngviệc, chỉ làm cho xong việc chưa chú ý đến hiệu quả. + Tổng phụ trách đội mới tuyển năm 2010, do đó chưa có kinh nghiệm trongviệc thực hiện nhiệm vụ. Để giải quyết các mặt hạn chế đó tôi chọn phương án kiểm tra.III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:1.Tăng cường Kiểm tra để từng bước nâng cao chất lượng Dạy và Học: + Để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo và giáo dục tiểu học phải đảm bảo chohọc sinh nắm vững kỹ năng đọc, viết, tính toán, có hiểu biết cần thiết về thiênnhiên, xã hội, con người. + Hoạt động dạy và học là nhiệm vụ trung tâm của nhà trường. Trẻ em đượctrở thành con ngoan trò giỏi nhờ có giáo dục. Trong phạm trù giáo dục thì giáo dụctrí tuệ là khâu quan trọng nhất. + Hoạt động dạy và học tô đậm chức năng xã hội của nhà trường đặc trưngcho nhiệm vụ của nhà trường và là hoạt động trung tâm, là cơ sở khoa học của cáchoạt động giáo dục khác. Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học là làm cho học sinhnắm vững tri thức khoa học một cách cơ bản, có những kỹ năng, kỹ xảo trong họctập, lao động, trong cuộc sống. Phát triển trí tuệ học sinh trong quá trìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến giảng dạy tiểu học Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2026 21 0 -
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 447 2 0 -
31 trang 392 0 0
-
22 trang 187 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 168 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 2 viết được đoạn văn ngắn
9 trang 158 0 0