Chuyên đề KIỂM NGHIỆM THUỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌCI. MỞ ĐẦUTrong ngành Dược có nhiều phương pháp khác nhau để kiểm tra chất lượng của thuốc như phương pháp hoá học, phương pháp vật lý, phương pháp sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slide Tiểu luận Bào chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chuyên đề 3 Chuyên đề KIỂM NGHIỆM THUỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC I. MỞ ĐẦU Trong ngành Dược có nhiều phương pháp khác nhau để kiểm trachất lượng của thuốc như phương pháp hoá học, phương pháp vậtlý, phương pháp sinh học. Phương pháp hoá, vật lý tiến hành nhanh, chính xác nhưng chỉáp dụng được với các chất thành phần hoá học đã biết. Một số dượcphẩm có yêu cầu về hiệu lực tác dụng, hoặc những tính chất riêngbiệt như độ an toàn của vaccine, độc tính bất thường hay yếu tố gâysốt của một số loại thuốc…Những tiêu chuẩn này không thể xácđịnh được bằng phương pháp lý, hoá mà phải dùng phương phápsinh học.1.1. Nguyên tắc•Phương pháp sinh học dựa trên nguyên tắc:So sánh hiệu lực tác dụng hoặc các đặc tính riêng củachất thử với chất chuẩn tương ứng trong cùng điềukiện và thời gian thí nghiệm.Trong lĩnh vực kiểm nghiệm thuốc, hai loại thửnghiệm được áp dụng nhiều nhất là:- Kiểm nghiệm thuốc bằng phương pháp thử trênđộng vật- Kiểm nghiệm thuốc bằng các thử nghiệm vi sinhvật.1.2. Chất chuẩnChất chuẩn là một yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượngchất thử. Chất chuẩn được chia làm hai loại: - Chất chuẩn gốc - Chất chuẩn thứ cấpChất chuẩn phải được bảo quản trong các ống thuỷ tinh ởnhiệt độ thích hợp tuỳ theo mẫu (thường ở nhiệt độ < 50C)trong điều kiện khô, tránh ánh sáng.1.3. Đánh giá kết quảThử nghiệm sinh học thường có thời gian thí nghiệm kéodài và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tính chất đáp ứng củasinh vật thí nghiệm, người làm thí nghiệm, các điều kiện thửnghiệm. Các yếu tố này thường không ổn định. Vì vậy kếtquả thử nghiệm sinh học phải được đánh giá bằng toánthống kê. Độ chính xác của phép thử được thể hiện bằnggiới hạn tin cậy.II. KIỂM NGHIỆM THUỐC BẰNG PHƯƠNGPHÁP THỬ TRÊN ĐỘNG VẬT2.1. Nguyên tắcKiểm nghiệm thuốc bằng các phép thử trên độngvật dựa trên sự đáp ứng của động vật thí nghiệmđối với các chế phẩm được đưa vào cơ thể mộtliều lượng theo qui định của từng thí nghiệm đẻđánh giá chất lượng của chế phẩm cần thử.2.2. Động vật thí nghiệmYêu cầu: Động vật thí nghiệm phải đồng đều, thuầnkhiết về nòi giống, khoẻ mạnh không nhiễm bệnh,không có thai và được nuôi dưỡng đầy đủ. Chất lượngcủa động vật quyết định sự chính xác của phép thử.2.3. Thử Invivo và Invitro.Thử nghiệm được tiến hành trên cơ thể động vật sốnggọi là Invivo.Phép thử có thể được tiến hành trên các cơ quan cô lậpcủa động vật: tim, tử cung, ruột, máu… gọi là thửInvitro.2.4. Liều (Dose)Liều là lượng chế phẩm thử đưa vào cơ thể động vật một lần chotừng mục đích thí nghiệm. Ví dụ: Liều LD0, LD50, LD100, MLD,liều thử chất hạ áp, liều thử chất gây sốt.2.5. Một số thử nghiệm trên động vật áp dụng trong kiểmnghiệm thuốc2.5.1. Thử độc tính bất thường• Nguyên tắc:Độc tính bất thường của mẫu thử được đánh giá bằng số chuộtnhắt sống và chết trong thời gian 48 giờ sau khi chuột nhận đượcmột lượng thuốc thử thích hợp bằng đường tiêm hoặc đườnguống.Thí nghiệm này thường được áp dụng cho các thuốc đông dượccó dược liệu độc như ô đầu, phụ tử hay các chế phẩm đông dượcmới. • Động vật thí nghiệm : Dùng chuột nhắt trắng khoẻ mạnh, nếu chuột cái không được có thai, cân nặng từ 18g đến 22g.• Nguyên tắc tiến hành: Chất thử được hoà tan trong NaCl 0,9% hoặc nước cất pha tiêm để tạo dung dịch có nồng độ quy định cho từng chuyên luận. Thí nghiệm được thử trên 5 chuột, cho mỗi chuột 0,5 ml dung dịch chất thử bằng một trong các đường dùng sau: + Tiêm tĩnh mạch + Tiêm màng bụng + Tiêm dưới da + Uống• Đánh giá kết quả:Sau 48h dùng thuốc ở lần thứ nhất, nếu không cóchuột nào chết, mẫu thử đạt yêu cầu. Nếu có một haynhiều chuột chết trong thời gian trên phải làm lại thínghiệm lần thứ hai.Thí nghiệm lần thứ hai được tiến hành với 10 chuộtcân nặng từ 20g. Sau 48h nếu không có chuột nào chếtthì mẫu thử đạt yêu cầu. Nếu có một hay nhiều chuộtchết, mẫu thử không đạt yêu cầu.2.2.2. Thử chất gây sốt• Nguyên tắc:Là một phương pháp sinh học để kiểm tra chấtlượng mẫu thử, dựa trên sự tăng thân nhiệt củathỏ sau khi được tiêm thuốc thử cần thử vào tĩnhmạch tai.Các dịch tiêm truyền yêu cầu bắt buộc phải thửchất gây sốt. Các thuốc tiêm nếu ghi trên nhãn“không có chất gây sốt” hoặc có thể tích từ 15mltrở lên cũng phải thử chất gây sốt.• Động vật thí nghiệm:Thực hiện trên thỏ trưởng thành, khoẻ mạnh, đực hoặccái (không có thai) nặng từ 1,5kg trở lên.Thỏ được nuôi đầy đủ với các chất kháng sinh. Nhiệt độnhà chăn nuôi và phòng thí nghiệm không chênh lệchnhau quá 30C. Trong 3 ngày trước ngày thí nghiệm , thỏđược lấy nhiệt độ 3 lần/ngày vào buổi sáng, mỗi lầncách nhau 1h.Chỉ dùng thỏ có nhiệt độ từ 38 - 39,80C. Trong thời gianlấy nhiệt độ không cho thỏ ăn, nhưng có thể cho uốngnước. Những con thỏ có sự chênh lệch nhiệt độ giữa cáclần đo trong ngày ≥0,60C không được dùng để thínghiệm.• Dụng cụ thí nghiệm:Các dụng cụ thuỷ tinh: bơm tiêm, kim tiêm phải đượcrửa sạch và khử trùng 2500C/ 30 phút hoặc 2000C/ 1h.• Phương pháp tiến hành:Thí nghiệm được thực hiện trên 3 thỏ có nhiệt độ khácnhau không quá 10CLấy nhiệt độ ban đầu: Trước khi tiêm chất thử, lấy nhiệtđộ thỏ 2 lần, mỗi lần cách nhau 30 phút. Hai nhiệt độnày không được chênh nhau quá 0,20C. Nhiệt độ banđầu là trung bình cộng của 2 lần đo.Tiêm thuốc: Thể tích tiêm từ 0,5 – 10ml/ 1kg thỏ.Theo dõi nhiệt độ thỏ ở những khoảng thời gian ít nhất30 phút trong 3 giờ sau khi tiêm.• Đánh giá kết quả:Nếu không có thỏ nào tăng nhiệt độ ≥ 0,60C hoặc tổngnhiệt độ của 3 thỏ ≤ 1,40C thì chế phẩm thử đạt yêu cầu.Nếu một thỏ trở lên tăng nhiệt độ ≥0,60C hoặc tổng tăngnhiệt độ của 3 thỏ > 1,40C thì phải thử lại trên 5 thỏkhác.Nếu 4 thỏ trở lên trong 8 con của hai lần thí nghiệmtăng nhiệt độ ≥ 0,60C, hoặc nếu tổng số tăng nhiệt độcủa 8 con > 3,70C thì chế phẩm coi như không đạt yêucầu thử chất gây sốt.Phương pháp thử trên động vật còn được ...