Danh mục

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 171.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự ra đời của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí MinhMùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH SƠ LƯỢC LỊCH SỬ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINHSự ra đời của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, tại Hội nghị Banchấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, Trung ương Đảng đã giành mộtphần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanhniên và đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt... Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lầnthứ 2, Trung ương Đảng đã giành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tácthanh niên và đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt, như các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địaphương phải cử ngay các ủy viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn. Trước sự phát triển lớn mạnh củaĐoàn trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở nước ta xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng 1.500đoàn viên và một số địa phương đã hình thành tổ chức Đoàn từ xã, huyện đến cơ sở. Sự phát triển lớnmạnh của Đoàn đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi cấp bách của phong trào thanh niên nước ta. Đó là sựvận động khách quan phù hợp với cách mạng nước ta; đồng thời, phản ánh công lao trời biển của Đảng,của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng kính yêu - Người đã sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn. Được Bộ Chínhtrị Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của Trung ương Đoàn thanh niênLao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 họp từ ngày 22 - 25/3/1961 đã quyết định lấy ngày26/3/1931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc vàquyết định những vấn đề rất quan trọng đối với công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm.Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minhquang vinh. Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đãđổi tên nhiều lần: · Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương · Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương · Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương · Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam · Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam · Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh · Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Những thế hệ thanh niên kế tiếp nhau đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì chủnghĩa xã hội đã liên tiếp lập nên những chiến công xuất sắc và trưởng thành vượt bậc. -----***----- 1 Quá trình rèn luyện, cống hiến và trưởng thành Ngay từ khi mới ra đời, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn đã pháthuy được vai trò xung kích, với những gương đoàn viên hy sinh, chiến đấu để hoàn thành thắng lợinhiệm vụ của Đảng, xứng đáng là cánh tay đắc lực và là đội dự bị của Đảng. 1.- Cao trào đấu tranh những năm 1930 - 1931 - với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh - là trận thử lửa đầutiên đối với lớp đoàn viên, thanh niên cộng sản đầu tiên của Đoàn ta. Trong cuộc đối đầu đó, biết bao đồngchí đã tỏ rõ khí phách anh hùng và quyết tâm một lòng theo Đảng làm cách mạng, đã mở đầu cho truyềnthống cách mạng vẻ vang của Đoàn, như: Cao Xuân Quế, Lê Cảnh Nhượng và nhiều đoàn viên ưu tú khác.Cũng trong trận thử lửa này, lịch sử đã để lại tấm gương oanh liệt của người đoàn viên thanh niên cộng sảnLý Tự Trọng với câu nói bất hủ Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng chứ khôngthể có con đường nào khác – câu nói đã trở thành phương châm hành động của tuổi trẻ Việt Nam. 2.- Trong phong trào đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cải thiện đờisống, Đoàn thanh niên Dân chủ tiếp nối Đoàn Thanh niên cộng sản Đông Dương trong sự nghiệp tổ chức,giáo dục động viên tuổi trẻ đi đầu thực hiện nhiệm vụ của Đảng giao cho. Phong trào đấu tranh của cáctầng lớp thanh niên đã trở thành làn sóng mạnh mẽ, đòi nhà toàn quyền Pháp ở Đông Dương phải ban hànhmột số quyền lợi của công nhân và lao động làm thuê, như: giảm giờ làm, tăng tiền lương tối thiểu, cấm cúpphạt bằng tiền, có chế độ nghỉ thai sản cho phụ nữ, ra sắc lệnh ân xá tù chính trị ở Đông Dương. 3.- Trong cao trào giải phóng dân tộc mà đỉnh cao là tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, dưới ngọn cờcủa Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn đã động viên tuổi trẻ cả nước góp phần xứng đáng vào thànhcông to lớn của tổng khởi nghĩa, xứng đáng là quân đội xung kích cách mạng, là lực lượng tiên phong, là hạtnhân chính trị tập hợp đông đảo lực lượng, nam, nữ thanh niên Việt Nam đứng lên cùng toàn dân đấu tranhkiên cường vì độc lập tự do của Tổ quốc. Thanh niên Việt Nam đã cùng toàn quân, toàn dân dưới sự lãnhđạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh: Quyết tâm đem tất cả tinh thần và lực lượng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: