Trong ngàn vạn loại bút, bút lông được coi là sản phẩm duy nhất của Trung Quốc . Bút lông truyền thống không những là một trong những văn phòng phẩm thiết yếu của người xưa mà còn chiếm vị trí hàng đầu trong việc biểu đạt ý tứ của hội họa và thư pháp . Tuy nhiên vì bút lông dễ bị hư hại , khó lưu giữ lâu nên những cây bút cổ còn lại rất hiếm . Lịch sử chế tạo bút lông đã xuất hiện từ lâu, khoảng thời kỳ Chiến Quốc , bút lông đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ lược về Bút lôngSơ lược về Bút lôngTrong ngàn vạn loại bút, bút lông được coi là sản phẩm duy nhất củaTrung Quốc . Bút lông truyền thống không những là một trong nhữngvăn phòng phẩm thiết yếu của người xưa mà còn chiếm vị trí hàng đầutrong việc biểu đạt ý tứ của hội họa và thư pháp . Tuy nhiên vì bút lôngdễ bị hư hại , khó lưu giữ lâu nên những cây bút cổ còn lại rất hiếm .Lịch sử chế tạo bút lông đã xuất hiện từ lâu, khoảng thời kỳ ChiếnQuốc , bút lông đã được sử dụng thịnh hành . Hội họa và Thư phápTrung Quốc không thể tách rời khỏi việc sử dụng bút lông . Các loạibút lông cổ rất đa dạng , nếu lấy loại lông để phân ra thì có, lông thỏ,lông dê trắng, lông dê xanh, lông dê vàng, râu dê, lông ngựa, lônghươu, lông nai, lông mèo, lông chó, lông chuột, lông điêu, râu chuột,đuôi chuột, lông hổ, lông sói, lông cáo, lông vượn, lông ngỗng, lôngvịt, lông gà, lông lợn, tóc người, râu người, cỏ mao ….. Nếu dựa vàotính năng để phân loại có: ngòi cứng (硬毫), ngòi mềm (軟毫), ngòikiêm hai đặc tính (兼毫). Nếu dựa vào quản bút mà phân biệt, có thủytrúc (水竹), kê mao trúc (雞毛竹), ban trúc (斑竹), tống trúc (棕竹), tửđàn mộc (紫擅木), kê dực mộc (雞翅木), đàn hương mộc (檀香木),nam mộc (楠木), hoa lê mộc (花梨木), huống hương mộc (況香木),sơn mài (雕漆), lục trầm tất (綠沉漆), nga voi (象牙), sừng tê (犀角),sừng trâu (牛角), sừng lân (麟角), ngọc (玉), thủy tinh (水晶), lưu ly(琉璃), vàng (金), bạc (銀), sứ (瓷)…… nhiều loại quản thuộc loại quýhiếm . Nếu phân theo mục đích sử dụng có sơn thủy bút(山水筆), hoahủy bút (花卉筆)、diệp cân (葉筋筆)、nhân vật bút (人物筆), Y vănbút (衣紋筆), thiết cốt bút (設骨筆), thái sắc bút (彩色筆) ……Cây bút sớm nhất xuất hiện cách đây khoảng hơn 2000 năm . Người tavẫn thường coi tướng Tần, Mông Điềm làm ra bút nhưng tìm trong cácmiếng giáp cốt ở di tích Ân Khư (nhà Thương) đã lưu lại vết tích củamực và son , đều dùng bút viết ra . Do đó có thể thấy rằng bút ra đờitrước đời Ân Thương mà Mông Điềm chỉ là người hoàn thiện bút lôngmà thôi. Trước thời Tây Chu tuy không tìm thấy bút lông, nhưng trongcác họa tiết gốm và giáp cốt văn đời Thương có thể chắc rằng người tađã dùng bút lông . Trên các trúc giản và luạ đời Đông chu có thể thấybút lông được dùng để viết chữ một cách rộng rãi . Người ta đã tìmthấy bút lông khi khai quật mộ Tằng Hầu ở Tùy Châu thuộc tỉnh Hồbắc, đó là cây bút cổ nhất hiện nay . Sau đó người ta lại tìm được bútđời Chiến quốc ở di tích Tả Gia Công Sơn thuộc Trường Sa – tỉnh HồNam, bút đời Tần ở vùng Thụy Hổ thuộc huyện Vân Mộng – tỉnh HồNam, ở bãi Phóng Mã thuộc thành phố Thiên Thủy tỉnh Cam Túc, bútđời Hán ở gò Mã Vương – Trường Sa, Phượng Hoàng Sơn huyệnGiang Lăng tỉnh Hồ Bắc, thành phố Vũ uy tỉnh Cam Túc, bút đời Tấn ởVũ Uy…… đều là những tư liệu quý báu về bút cổ .Chủng loại bút:Chủng loại của bút rất nhiều, đến nay thường dùng là các loại: Tử hào(紫毫), Lang hào (狼毫), Dương hào (羊毫) và Kiêm hào (兼毫) .Bút Tử hào lấy lông trên sống lưng thỏ hoang để làm ra, lông có màutím sẫm nên mới gọi là Tử hào . Độ cứng của lông thỏ ở phía Nam vàphía Bắc không đồng đều nhau, người ta cũng pha lông thỏ Nam vàBắc để chế bút . Lông thỏ có đặc tính cứng nên bút lông thỏ cũng gọi làKiện hào bút (健毫筆), thường lấy lông thỏ phía Bắc làm bút là chính ,lông thường dài và nhọn , thích hợp viết chữ vuông vắn, ngay ngắn ,các thư pháp gia thích dùng loại này . Bạch Cư Dị viết trong bài Nhạcphủ về Tử Hào bút: ” 紫毫筆尖如錐兮利如刀 ” (Tử hào bút tiêm nhưchủy hề lợi như đao – Bút tử hào nhọn như găm chừ sắc như dao) đãnói đầy đủ đặc tính của loại bút này . Tuy nhiên bút dùng lông thỏhoang nên giá rất cao, mặt khác lông thỏ không đủ dài để làm bút toviết đại tự hoành phi .Bút Lang hào, bản thân tên gọi đã nói lên việc lấy lông sói chế thành .NGười xưa dùng lông sói để chế bút nhưng ngày nay cái gọi là LaoHào thực là là lông chuột vàng (黃鼠「狼」之「毫」). Sách vở ghichép về bút Lang Hào khá muộn , có người suy đoán bút râu chuột(「鼠須筆」) là bút Lang Hào, thế thì loại bút này phải có trướcVương Hi Chi đời Tấn, tuy nhiên không có chứng cứ xác thực . Lôngđuôi của chuột vàng nhọn có thể làm bút được, chất lông cứng sau lôngthỏ và hơn lông dê , bút làm ra thuộc loại kiện hào bút (健毫筆 – bútlông cứng) . Khuyết điểm của bút này cũng giống như Tử Hào là khônglàm đựợc bút quá to .Bút Dương hào tức là làm bút từ lông đuôi hoặc râu của dê xanh hoặcdê vàng . Tìm về nguồn gốc của loại bút này trước trước thời kỳ NamBắc triều, tới khi tướng Tần, Mông Điềm cải tiến ra bút lông kiểu mới,thì lông dê đã được sử dụng làm nguyên liệu . Thư pháp rất trọng bútlực nhưng lông dê thì mềm không có phong (ngòi nhọn), viết chữ sẽ bị“柔弱無骨” (Nhuyễn nhược vô cốt – yếu ớt vô lực), vì thế thư pháp giacác đời ít sử dụng loại này . Việc lấy lông dê làm bút chủ yếu thịnhhành từ sau Nam Tống nhưng được sử dụng phổ biến phải từ đầu nhàThanh trở đi . Thư pháp Thanh chuộng hàm súc tròn trịa, không lộ liễuphô trương, nên chỉ có loại lông mềm như lông dê mới đáp ứng đượcnhu cầu đó . Độ mềm của lông dê ...