
So sánh hiệu quả các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế việc nuôi tôm thẻ chân trắng (L. vannamei) giữa mô hình tôm – lúa (T – L) và chuyên tôm (CT), và góp phần phục vụ kế hoạch tái cơ cấu ngành thủy sản của tỉnh Sóc Trăng. Nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 64 hộ canh tác theo T – L và 62 hộ canh tác theo CT từ tháng 12/2014 đến tháng 01/2015 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 SO SÁNH HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNG Đoàn Văn Bảy1*, Phan Thanh Lâm1, Trần Văn Nhường2, Trịnh Quang Tú3 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế việc nuôi tôm thẻ chân trắng (L. vannamei) giữa mô hình tôm – lúa (T – L) và chuyên tôm (CT), và góp phần phục vụ kế hoạch tái cơ cấu ngành thủy sản của tỉnh Sóc Trăng. Nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 64 hộ canh tác theo T – L và 62 hộ canh tác theo CT từ tháng 12/2014 đến tháng 01/2015 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Kết quả cho thấy diện tích trang trại không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai mô hình, với diện tích là 1,5 ha/hộ. Mật độ thả nuôi của CT cao hơn T – L lần lượt là 43 PL/m2 và 21 PL/m2 (p VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 khi có đủ lượng nước ngọt để rửa mặn (từ tháng 107,2% về diện tích, tăng 3 lần về sản lượng 9 đến tháng 1 năm sau). so với cùng kỳ năm 2012 (Sở Nông nghiệp Mô hình T – L được xem là mô hình phổ và PTNT tỉnh Sóc Trăng, 2013). Do hình thức biến đang được đa số người dân áp dụng nuôi nuôi chuyên tôm với đối tượng tôm TCT cho ở các vùng ruộng trũng hiện nay, bởi hiệu quả lợi nhuận cao hơn T – L, nên người dân đang sử dụng đất cao và phù hợp với khả năng đầu có xu hướng chuyển sang hình thức nuôi CT. tư của người dân. Hình thức canh tác này được CT tuy có lợi nhuận cao hơn gấp nhiều lần so đánh giá là có hiệu quả cả về kinh tế và môi với cây lúa, nhưng chi phí đầu tư và mức độ rủi trường. Diện tích canh tác mô hình này thường ro lớn nên khó có khả năng phục hồi sản xuất có mương bao quanh thửa ruộng (chiếm 25 - nếu thua lỗ lớn. Mô hình T – L tuy có lợi nhuận 30% diện tích). Thả giống nhân tạo với mật độ thấp hơn, nhưng T – L có chi phí đầu tư và mức từ 4 - 9 Post larvae (PL) tôm sú/m2, năng suất độ rủi ro thấp. Điều quan trọng là T – L có khả thu hoạch tôm sú 1ha ruộng lúa 0,20 - 0,76 tấn/ năng phục hồi sản xuất nếu thua lỗ và hơn nữa ha/vụ (Phan Thanh Lâm và Vũ Vi An, 2008). mô hình này ít gây tác động xấu đến môi trường (Nguyễn Văn Hảo và Phan Thanh Lâm, 2009). Mô hình CT là hình thức nuôi tôm BTC dựa chủ yếu vào nguồn thức ăn công nghiệp dạng Nghiên cứu “So sánh hiệu quả các mô hình viên. Mật độ thả giống tôm sú dao động từ 10 nuôi tôm thẻ chân trắng quy mô nông hộ vùng - 25 PL/m2. Diện tích ao nuôi gần tương đương tôm-lúa huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng” nhằm với nuôi thâm canh, sử dụng hệ thống máy bơm đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình T – L và mô để chủ động cấp thoát nước, và hệ thống quạt hình CT phục vụ định hướng tái cơ cấu ngành nước để đảm bảo cung cấp oxy cho tôm nuôi thủy sản của tỉnh Sóc Trăng. Kết quả nghiên cứu và năng suất tôm dao động từ 1 - 3 tấn/ha (Phan sẽ góp phần đề xuất các giải pháp phát triển bền Thanh Lâm và Vũ Vi An 2008). Ở Mỹ Xuyên, vững mô hình này trong địa bàn tỉnh và các vùng mô hình này được áp dụng do ao nuôi sâu, hầu nuôi T – L có điều kiện tương đồng. hết chỉ sử dụng để nuôi tôm trong năm và không II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP tiến hành trồng lúa sau vụ tôm (Phòng NN và NGHIÊN CỨU PTNT huyện Mỹ Xuyên 2014). 2.1. Địa điểm, thời gian và số mẫu thực Năm 2010, diện tích trồng lúa trên nền đất hiện điều tra nuôi tôm là 7.929 ha; năm 2011, tăng lên 10.276 Nghiên cứu thực hiện tại 9 xã: Tham Đôn, ha, trong hai năm 2012 và 2013 do hiệu quả của Hòa Tú 1, Hòa Tú 2, Gia Hòa 1, Gia Hòa 2, việc nuôi tôm quá cao nên tình hình sản xuất Thạnh Phú, Thạnh Quới, Ngọc Tố và Ngọc lúa trên nền tôm rất thấp chỉ đạt 9.000 ha, năm Đông thuộc huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. 2014 diện tích này đạt 9.914 ha, năm 2015 diện tích gieo trồng lúa trên nền tôm là 10.271 ha Thời gian thực hiện từ tháng 12/2014 đến (Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng tháng 01/2015. 2015). Trong năm 2013, với hiệu quả kinh tế Nghiên cứu này chọn 126 hộ dân thực hiện cao và thời gian nuôi ngắn nên việc chuyển đổi điều tra, trong đó có 62 hộ canh tác theo mô đối tượng nuôi từ tôm sú sang tôm TCT diễn ra hình CT và 64 hộ canh tác theo mô hình T – L mạnh mẽ trên địa bàn tỉnh, diện tích tăng lên (Bảng 1). đến 15.686 ha, sản lượng đạt 35.000 tấn, tăng TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 7 - THÁNG 01/2016 77 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Bảng 1. Phân bố số hộ chọn để điều tra tại huyện Mỹ Xuyên Mô hình Xã khảo sát CT T–L Tổng thể Gia Hòa 1 2 8 10 Gia Hòa 2 1 12 13 Hòa Tú 1 4 6 10 Hòa Tú 2 19 7 26 Ngọc Đông 9 14 23 Ngọc Tố 15 3 18 Tham Đôn 6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 SO SÁNH HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNG Đoàn Văn Bảy1*, Phan Thanh Lâm1, Trần Văn Nhường2, Trịnh Quang Tú3 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế việc nuôi tôm thẻ chân trắng (L. vannamei) giữa mô hình tôm – lúa (T – L) và chuyên tôm (CT), và góp phần phục vụ kế hoạch tái cơ cấu ngành thủy sản của tỉnh Sóc Trăng. Nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 64 hộ canh tác theo T – L và 62 hộ canh tác theo CT từ tháng 12/2014 đến tháng 01/2015 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Kết quả cho thấy diện tích trang trại không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai mô hình, với diện tích là 1,5 ha/hộ. Mật độ thả nuôi của CT cao hơn T – L lần lượt là 43 PL/m2 và 21 PL/m2 (p VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 khi có đủ lượng nước ngọt để rửa mặn (từ tháng 107,2% về diện tích, tăng 3 lần về sản lượng 9 đến tháng 1 năm sau). so với cùng kỳ năm 2012 (Sở Nông nghiệp Mô hình T – L được xem là mô hình phổ và PTNT tỉnh Sóc Trăng, 2013). Do hình thức biến đang được đa số người dân áp dụng nuôi nuôi chuyên tôm với đối tượng tôm TCT cho ở các vùng ruộng trũng hiện nay, bởi hiệu quả lợi nhuận cao hơn T – L, nên người dân đang sử dụng đất cao và phù hợp với khả năng đầu có xu hướng chuyển sang hình thức nuôi CT. tư của người dân. Hình thức canh tác này được CT tuy có lợi nhuận cao hơn gấp nhiều lần so đánh giá là có hiệu quả cả về kinh tế và môi với cây lúa, nhưng chi phí đầu tư và mức độ rủi trường. Diện tích canh tác mô hình này thường ro lớn nên khó có khả năng phục hồi sản xuất có mương bao quanh thửa ruộng (chiếm 25 - nếu thua lỗ lớn. Mô hình T – L tuy có lợi nhuận 30% diện tích). Thả giống nhân tạo với mật độ thấp hơn, nhưng T – L có chi phí đầu tư và mức từ 4 - 9 Post larvae (PL) tôm sú/m2, năng suất độ rủi ro thấp. Điều quan trọng là T – L có khả thu hoạch tôm sú 1ha ruộng lúa 0,20 - 0,76 tấn/ năng phục hồi sản xuất nếu thua lỗ và hơn nữa ha/vụ (Phan Thanh Lâm và Vũ Vi An, 2008). mô hình này ít gây tác động xấu đến môi trường (Nguyễn Văn Hảo và Phan Thanh Lâm, 2009). Mô hình CT là hình thức nuôi tôm BTC dựa chủ yếu vào nguồn thức ăn công nghiệp dạng Nghiên cứu “So sánh hiệu quả các mô hình viên. Mật độ thả giống tôm sú dao động từ 10 nuôi tôm thẻ chân trắng quy mô nông hộ vùng - 25 PL/m2. Diện tích ao nuôi gần tương đương tôm-lúa huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng” nhằm với nuôi thâm canh, sử dụng hệ thống máy bơm đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình T – L và mô để chủ động cấp thoát nước, và hệ thống quạt hình CT phục vụ định hướng tái cơ cấu ngành nước để đảm bảo cung cấp oxy cho tôm nuôi thủy sản của tỉnh Sóc Trăng. Kết quả nghiên cứu và năng suất tôm dao động từ 1 - 3 tấn/ha (Phan sẽ góp phần đề xuất các giải pháp phát triển bền Thanh Lâm và Vũ Vi An 2008). Ở Mỹ Xuyên, vững mô hình này trong địa bàn tỉnh và các vùng mô hình này được áp dụng do ao nuôi sâu, hầu nuôi T – L có điều kiện tương đồng. hết chỉ sử dụng để nuôi tôm trong năm và không II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP tiến hành trồng lúa sau vụ tôm (Phòng NN và NGHIÊN CỨU PTNT huyện Mỹ Xuyên 2014). 2.1. Địa điểm, thời gian và số mẫu thực Năm 2010, diện tích trồng lúa trên nền đất hiện điều tra nuôi tôm là 7.929 ha; năm 2011, tăng lên 10.276 Nghiên cứu thực hiện tại 9 xã: Tham Đôn, ha, trong hai năm 2012 và 2013 do hiệu quả của Hòa Tú 1, Hòa Tú 2, Gia Hòa 1, Gia Hòa 2, việc nuôi tôm quá cao nên tình hình sản xuất Thạnh Phú, Thạnh Quới, Ngọc Tố và Ngọc lúa trên nền tôm rất thấp chỉ đạt 9.000 ha, năm Đông thuộc huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. 2014 diện tích này đạt 9.914 ha, năm 2015 diện tích gieo trồng lúa trên nền tôm là 10.271 ha Thời gian thực hiện từ tháng 12/2014 đến (Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng tháng 01/2015. 2015). Trong năm 2013, với hiệu quả kinh tế Nghiên cứu này chọn 126 hộ dân thực hiện cao và thời gian nuôi ngắn nên việc chuyển đổi điều tra, trong đó có 62 hộ canh tác theo mô đối tượng nuôi từ tôm sú sang tôm TCT diễn ra hình CT và 64 hộ canh tác theo mô hình T – L mạnh mẽ trên địa bàn tỉnh, diện tích tăng lên (Bảng 1). đến 15.686 ha, sản lượng đạt 35.000 tấn, tăng TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 7 - THÁNG 01/2016 77 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Bảng 1. Phân bố số hộ chọn để điều tra tại huyện Mỹ Xuyên Mô hình Xã khảo sát CT T–L Tổng thể Gia Hòa 1 2 8 10 Gia Hòa 2 1 12 13 Hòa Tú 1 4 6 10 Hòa Tú 2 19 7 26 Ngọc Đông 9 14 23 Ngọc Tố 15 3 18 Tham Đôn 6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Mô hình tôm-lúa Nuôi tôm thẻ chân trắng Tái cơ cấu ngành thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
78 trang 365 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 305 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 263 0 0 -
225 trang 232 0 0
-
2 trang 230 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 205 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 184 0 0
-
8 trang 170 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 162 0 0 -
56 trang 160 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 148 0 0 -
66 trang 146 0 0
-
41 trang 143 0 0
-
11 trang 142 0 0
-
119 trang 138 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 124 0 0 -
105 trang 123 3 0
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 122 0 0