![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
So sánh hiệu quả giảm đau của tê ngoài màng cứng và tê cạnh cột sống trong phẫu thuật mở ngực cắt một phần phổi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.90 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều trị đau sau phẫu thuật hiệu quả làm giảm tỷ lệ biến chứng, cải thiện kết cục và giảm chi phí y tế. Tê cạnh cột sống (TCCS) và tê ngoài màng cứng (TNMC), cả hai phương pháp được khuyến cáo thực hiện nhằm giảm đau sau phẫu thuật (PT) cắt một phần phổi. Tuy nhiên, có nhiều nguy cơ liên quan với TNMC như tổn thương thần kinh và liệt nửa người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả giảm đau của tê ngoài màng cứng và tê cạnh cột sống trong phẫu thuật mở ngực cắt một phần phổi Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VÀ TÊ CẠNH CỘT SỐNG TRONG PHẪU THUẬT MỞ NGỰC CẮT MỘT PHẦN PHỔI Đoàn Kim Huyên*, Nguyễn Thị Thanh**, Nguyễn Hữu Lân***, Trương Kim Minh***, Đỗ Thị Minh Trang*** TÓM TẮT Mở đầu: Điều trị đau sau phẫu thuật hiệu quả làm giảm tỷ lệ biến chứng, cải thiện kết cục và giảm chi phí y tế. Tê cạnh cột sống (TCCS) và tê ngoài màng cứng (TNMC), cả hai phương pháp được khuyến cáo thực hiện nhằm giảm đau sau phẫu thuật (PT) cắt một phần phổi. Tuy nhiên, có nhiều nguy cơ liên quan với TNMC như tổn thương thần kinh và liệt nửa người. Trong những năm gần đây, TCCS đang được thực hiện tăng. Mục đích của nghiên cứu là so sánh hiệu quả giảm đau giữa TCCS và TNMC sau phẫu thuật mở ngực cắt một phần phổi. Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành trên 90 bệnh nhân (từ 21 đến 77 tuổi) phẫu thuật cắt một phần phổi chương trình. Tất cả bệnh được phân ngẫu nhiên nhận TNMC và TCCS đoạn ngực liên tục. Ở cả 2 nhóm, catheter được đặt trước khi gây mê. Truyền liên tục thuốc tê (bupivacain 0,25%) trong 48 giờ ở cả 2 nhóm. Dữ liệu thu thập bao gồm nhu cầu morphine trong 24 giờ và 48 giờ, thang đau để đánh giá đau, tác dụng phụ và biến chứng trong 48 giờ. Kết quả: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê sử dụng morphine trong 24 giờ đầu tiên và 48 giờ giữa TCCS và TNMC, không có sự khác biệt mức độ đau lúc 1, 2, 4, 8, 16, 24, 36 và 48 giờ. Không khác biệt có ý nghĩa thống kê nhu cầu morphine giữa 2 nhóm thời điểm 24 và 48 giờ sau phẫu thuật (chênh lệch trung bình -1,30; khoảng tin cậy 95% (-3,23-0,63) thời điểm 24 giờ và chênh lệch trung bình -1,57; khoảng tin cậy 95%(-4,20 - 1,07) thời điểm 48 giờ). Tỷ lệ hạ huyết áp, buồn nôn và nôn sau phẫu thuật tương tự ở 2 nhóm. Catheter vào trong lồng ngực ở một bệnh nhân trong nhóm TCCS. Kết luận: TCCS đạt hiệu quả giảm đau tương đương với TNMC. Chúng tôi ghi nhận cả 2 phương pháp đều giúp giảm đau trên những bệnh nhân phẫu thuật mở ngực cắt một phần phổi. Cần nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên với độ mạnh tốt hơn để đánh giá lợi ích của TCCS so với TNMC. ABSTRACT COMPARASION ANALGESIC EFFICACY OF THORACIC EPIDURAL AND PARAVERTEBRAL ANALGESIA IN OPENED THORACOTOMY FOR LUNG SURGERY Doan Kim Huyen, Nguyen Thi Thanh, Nguyen Huu Lan, Truong Kim Minh, Do Thi Minh Trang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 109 - 115 Introduction: Effective postoperative analgesic is believed to reduce morbidity, improves patient outcomes, and reduces hospital costs. Both paravertebral blocks (PVB) and thoracic epidural block (TEB) are recommended for postoperative pain relief after lung surgery. However, there are risks associated with TEA such as neurological injury and paraplegia. PVB is becoming increasingly popular in recent years. The purpose of this study was to compare postoperative analgesia between PVB and TEB after lung surgery. Method: We examined 90 consecutive patients (21 - 77 years old) who scheduled for opened thoracic surgery. All patients were assigned randomly to receive a continuous thoracic epidural or paravertebral block. In * Bệnh viện Trưng Vương ** Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch *** Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS.CKII. Đoàn Kim Huyên ĐT: 0909881488 Email: doan_huyen01@yahoo.com.vn Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 109 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 both groups, one catheter was inserted before anesthetizing the patient. Continuous postoperative infusion (0.25% bupivacaine) was undertaken for 48 h in both groups. The recorded data included morphine consumption at 24h and 48h and VAS for pain, side effects, and complications for 48 h. Results: There was no significant difference in morphine usage during the first 24 hours and 48 hours between PVB and TEB. VAS at 1, 2, 4, 8, 16, 24, 36 and 48 hours were similar in both groups. There was no significant difference in morphine consumption between the two groups at postoperative 24h and 48h (mean difference -1.30; 95%CI (-3.23 0.63) at 24h and mean difference -1.57; 95%CI (-4.20 - 1.07) at 48h. The incidences of hypotension and PONV were similar in both groups. The catheters migrated intrathoracically in one patient in PVB. Conclusion: PVB achieved similar pain relief compared with TEB. We conclude that both blocks can provide adequate postoperative analgesia for opened thoracotomy. Further we need high-pow ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả giảm đau của tê ngoài màng cứng và tê cạnh cột sống trong phẫu thuật mở ngực cắt một phần phổi Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VÀ TÊ CẠNH CỘT SỐNG TRONG PHẪU THUẬT MỞ NGỰC CẮT MỘT PHẦN PHỔI Đoàn Kim Huyên*, Nguyễn Thị Thanh**, Nguyễn Hữu Lân***, Trương Kim Minh***, Đỗ Thị Minh Trang*** TÓM TẮT Mở đầu: Điều trị đau sau phẫu thuật hiệu quả làm giảm tỷ lệ biến chứng, cải thiện kết cục và giảm chi phí y tế. Tê cạnh cột sống (TCCS) và tê ngoài màng cứng (TNMC), cả hai phương pháp được khuyến cáo thực hiện nhằm giảm đau sau phẫu thuật (PT) cắt một phần phổi. Tuy nhiên, có nhiều nguy cơ liên quan với TNMC như tổn thương thần kinh và liệt nửa người. Trong những năm gần đây, TCCS đang được thực hiện tăng. Mục đích của nghiên cứu là so sánh hiệu quả giảm đau giữa TCCS và TNMC sau phẫu thuật mở ngực cắt một phần phổi. Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành trên 90 bệnh nhân (từ 21 đến 77 tuổi) phẫu thuật cắt một phần phổi chương trình. Tất cả bệnh được phân ngẫu nhiên nhận TNMC và TCCS đoạn ngực liên tục. Ở cả 2 nhóm, catheter được đặt trước khi gây mê. Truyền liên tục thuốc tê (bupivacain 0,25%) trong 48 giờ ở cả 2 nhóm. Dữ liệu thu thập bao gồm nhu cầu morphine trong 24 giờ và 48 giờ, thang đau để đánh giá đau, tác dụng phụ và biến chứng trong 48 giờ. Kết quả: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê sử dụng morphine trong 24 giờ đầu tiên và 48 giờ giữa TCCS và TNMC, không có sự khác biệt mức độ đau lúc 1, 2, 4, 8, 16, 24, 36 và 48 giờ. Không khác biệt có ý nghĩa thống kê nhu cầu morphine giữa 2 nhóm thời điểm 24 và 48 giờ sau phẫu thuật (chênh lệch trung bình -1,30; khoảng tin cậy 95% (-3,23-0,63) thời điểm 24 giờ và chênh lệch trung bình -1,57; khoảng tin cậy 95%(-4,20 - 1,07) thời điểm 48 giờ). Tỷ lệ hạ huyết áp, buồn nôn và nôn sau phẫu thuật tương tự ở 2 nhóm. Catheter vào trong lồng ngực ở một bệnh nhân trong nhóm TCCS. Kết luận: TCCS đạt hiệu quả giảm đau tương đương với TNMC. Chúng tôi ghi nhận cả 2 phương pháp đều giúp giảm đau trên những bệnh nhân phẫu thuật mở ngực cắt một phần phổi. Cần nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên với độ mạnh tốt hơn để đánh giá lợi ích của TCCS so với TNMC. ABSTRACT COMPARASION ANALGESIC EFFICACY OF THORACIC EPIDURAL AND PARAVERTEBRAL ANALGESIA IN OPENED THORACOTOMY FOR LUNG SURGERY Doan Kim Huyen, Nguyen Thi Thanh, Nguyen Huu Lan, Truong Kim Minh, Do Thi Minh Trang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 109 - 115 Introduction: Effective postoperative analgesic is believed to reduce morbidity, improves patient outcomes, and reduces hospital costs. Both paravertebral blocks (PVB) and thoracic epidural block (TEB) are recommended for postoperative pain relief after lung surgery. However, there are risks associated with TEA such as neurological injury and paraplegia. PVB is becoming increasingly popular in recent years. The purpose of this study was to compare postoperative analgesia between PVB and TEB after lung surgery. Method: We examined 90 consecutive patients (21 - 77 years old) who scheduled for opened thoracic surgery. All patients were assigned randomly to receive a continuous thoracic epidural or paravertebral block. In * Bệnh viện Trưng Vương ** Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch *** Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS.CKII. Đoàn Kim Huyên ĐT: 0909881488 Email: doan_huyen01@yahoo.com.vn Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 109 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 both groups, one catheter was inserted before anesthetizing the patient. Continuous postoperative infusion (0.25% bupivacaine) was undertaken for 48 h in both groups. The recorded data included morphine consumption at 24h and 48h and VAS for pain, side effects, and complications for 48 h. Results: There was no significant difference in morphine usage during the first 24 hours and 48 hours between PVB and TEB. VAS at 1, 2, 4, 8, 16, 24, 36 and 48 hours were similar in both groups. There was no significant difference in morphine consumption between the two groups at postoperative 24h and 48h (mean difference -1.30; 95%CI (-3.23 0.63) at 24h and mean difference -1.57; 95%CI (-4.20 - 1.07) at 48h. The incidences of hypotension and PONV were similar in both groups. The catheters migrated intrathoracically in one patient in PVB. Conclusion: PVB achieved similar pain relief compared with TEB. We conclude that both blocks can provide adequate postoperative analgesia for opened thoracotomy. Further we need high-pow ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Tê ngoài màng cứng Tê cạnh cột sống Phẫu thuật mở ngựcTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 248 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 234 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 226 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 202 0 0 -
8 trang 201 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 199 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 198 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 194 0 0