So sánh hiệu quả hóa giải giãn cơ rocuronium của sugammadex với neostigmin sau gây mê toàn thể tại Bệnh viện Quân y 103
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
So sánh hiệu quả hóa giải giãn cơ rocuronium, đánh giá các tác dụng không mong muốn của sugammadex và neostigmine sau gây mê toàn thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả hóa giải giãn cơ rocuronium của sugammadex với neostigmin sau gây mê toàn thể tại Bệnh viện Quân y 103 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019 SO SÁNH HIỆU QUẢ HÓA GIẢI GIÃN CƠ ROCURONIUM CỦA SUGAMMADEX VỚI NEOSTIGMIN SAU GÂY MÊ TOÀN THỂ TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 Nguyễn Lưu Phương Thúy1, Nguyễn Đức Hải2, Phạm Quách Tuấn Anh2, Trịnh Anh Tuấn2, Nguyễn Đức Trọng2 TÓM TẮT So sánh hiệu quả hóa giải giãn cơ rocuronium, đánh giá các tác dụng không mong muốn của sugammadex và neostigmine sau gây mê toàn thể. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu trên 80 bệnh nhân có chỉ định gây mê toàn thể để phẫu thuật tại Bệnh viện Quân Y 103 từ tháng 02 đến tháng 09/2018, được chia làm hai nhóm (nhóm S và nhóm N). Sau gây mê toàn thể, tiến hành hóa giãn giải cơ bằng sugammadex ở nhóm S, neostigmine và atropine ở nhóm N ở thời điểm TOF = 2. Đánh giá thời gian hồi phục đến TOF = 0,9; thời gian từ khi ngừng thuốc mê đến khi rút ống NKQ. Theo dõi các tác dụng không mong muốn sau dùng thuốc. Kết quả: Thời gian hồi phục đến TOF = 0,9 và thời gian từ khi ngừng thuốc mê đến khi rút ống NKQ ở nhóm S lần lượt là 210,98±89,1s; 265,5±89,1s đều nhanh hơn ở nhóm N với thời gian là 458,63±161,07s; 510, 13±143,95s; sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p0,9; thời khi TOF≥2 twitch. gian từ khi ngừng thuốc đến khi rút ống + Giải giãn cơ sau phẫu thuật: NKQ; đánh giá mức độ hài lòng của phẫu đo TOF 15 giây 1 lần trong 6o phút, giải thuật viên (hài lòng: cơ mềm tốt, thuận lợi giãn cơ bằng sugammadex 2mg/kg hoặc cho phẫu thuật; chưa hài lòng: cơ mềm neostigmine 40mcg/kg và atropine 10mcg/ vừa, khó khăn trong phẫu thuật). kg tại thời điểm TOF=2. + Đánh giá các tác dụng không +Rút NKQ khi đủ tiêu chuẩn: tỉnh, mong muốn sau dung thuốc giữa 2 nhóm tiếp xúc tốt; hồi phục phản xa ho khac; tự thông qua sự biến đổi của SpO2, sự thay thở thỏa đáng 10 – 30 lần/phút Vt>5ml/kg; đổi nhịp tim, diễn biến của huyết áp và nhịp tim≥60 lần/phút, HATT≥90mmHg; xuất hiện các triệu chứng: nôn, buồn nôn; TOF≥0,9. khô miệng, tái giãn cơ. Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá: Các thông số được theo dõi, ghi + Tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, chép và xử lý trên phần mềm SPSS 20.0. các loại phẫu thuật, thời gian phẫu thuật Các biến liên tục được mô tả dưới dạng giá (tính từ lúc rạch da đến lúc kết thúc phẫu trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các biến thuật) và thời gian gây mê (tính từ lúc khởi rời rạc được mô tả dưới dạng số nguyên. mê dến lúc kết thúc phẫu thuật). 3. KẾT QUẢ 1. Đặc điểm chung Chỉ tiêu Nhóm N(n=40) Nhóm S(n=40) p Giới tính:nam/nữ 18/22 20/20 >0,05 Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 51,20±14,77 56,93±20,49 >0,05 [22 – 76] [10 – 87] Chiều cao(cm) 159,85±5,74 157,93±9,50 >0,05 [148 – 172] [115 – 170] Cân nặng(kg) 52,98±7,16 51,25±8,45 >0,05 [41 – 68] [30 – 75] BMI(kg/m2) 20,68±2,06 20,46±2,82 >0,05 [16,82 – 25,91] [16,02 – 27,54] 81 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019 ASA:II/III 32/8 25/15 >0,05 Các loại pt: ngực/bụng/cổ/thần kinh/sản phụ 0/19/13/7/1 11/23/4/2 >0,05 khoa Thời gian phẫu thuật(s) 144,75±56,36 159,33±118,19 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả hóa giải giãn cơ rocuronium của sugammadex với neostigmin sau gây mê toàn thể tại Bệnh viện Quân y 103 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019 SO SÁNH HIỆU QUẢ HÓA GIẢI GIÃN CƠ ROCURONIUM CỦA SUGAMMADEX VỚI NEOSTIGMIN SAU GÂY MÊ TOÀN THỂ TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 Nguyễn Lưu Phương Thúy1, Nguyễn Đức Hải2, Phạm Quách Tuấn Anh2, Trịnh Anh Tuấn2, Nguyễn Đức Trọng2 TÓM TẮT So sánh hiệu quả hóa giải giãn cơ rocuronium, đánh giá các tác dụng không mong muốn của sugammadex và neostigmine sau gây mê toàn thể. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu trên 80 bệnh nhân có chỉ định gây mê toàn thể để phẫu thuật tại Bệnh viện Quân Y 103 từ tháng 02 đến tháng 09/2018, được chia làm hai nhóm (nhóm S và nhóm N). Sau gây mê toàn thể, tiến hành hóa giãn giải cơ bằng sugammadex ở nhóm S, neostigmine và atropine ở nhóm N ở thời điểm TOF = 2. Đánh giá thời gian hồi phục đến TOF = 0,9; thời gian từ khi ngừng thuốc mê đến khi rút ống NKQ. Theo dõi các tác dụng không mong muốn sau dùng thuốc. Kết quả: Thời gian hồi phục đến TOF = 0,9 và thời gian từ khi ngừng thuốc mê đến khi rút ống NKQ ở nhóm S lần lượt là 210,98±89,1s; 265,5±89,1s đều nhanh hơn ở nhóm N với thời gian là 458,63±161,07s; 510, 13±143,95s; sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p0,9; thời khi TOF≥2 twitch. gian từ khi ngừng thuốc đến khi rút ống + Giải giãn cơ sau phẫu thuật: NKQ; đánh giá mức độ hài lòng của phẫu đo TOF 15 giây 1 lần trong 6o phút, giải thuật viên (hài lòng: cơ mềm tốt, thuận lợi giãn cơ bằng sugammadex 2mg/kg hoặc cho phẫu thuật; chưa hài lòng: cơ mềm neostigmine 40mcg/kg và atropine 10mcg/ vừa, khó khăn trong phẫu thuật). kg tại thời điểm TOF=2. + Đánh giá các tác dụng không +Rút NKQ khi đủ tiêu chuẩn: tỉnh, mong muốn sau dung thuốc giữa 2 nhóm tiếp xúc tốt; hồi phục phản xa ho khac; tự thông qua sự biến đổi của SpO2, sự thay thở thỏa đáng 10 – 30 lần/phút Vt>5ml/kg; đổi nhịp tim, diễn biến của huyết áp và nhịp tim≥60 lần/phút, HATT≥90mmHg; xuất hiện các triệu chứng: nôn, buồn nôn; TOF≥0,9. khô miệng, tái giãn cơ. Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá: Các thông số được theo dõi, ghi + Tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, chép và xử lý trên phần mềm SPSS 20.0. các loại phẫu thuật, thời gian phẫu thuật Các biến liên tục được mô tả dưới dạng giá (tính từ lúc rạch da đến lúc kết thúc phẫu trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các biến thuật) và thời gian gây mê (tính từ lúc khởi rời rạc được mô tả dưới dạng số nguyên. mê dến lúc kết thúc phẫu thuật). 3. KẾT QUẢ 1. Đặc điểm chung Chỉ tiêu Nhóm N(n=40) Nhóm S(n=40) p Giới tính:nam/nữ 18/22 20/20 >0,05 Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 51,20±14,77 56,93±20,49 >0,05 [22 – 76] [10 – 87] Chiều cao(cm) 159,85±5,74 157,93±9,50 >0,05 [148 – 172] [115 – 170] Cân nặng(kg) 52,98±7,16 51,25±8,45 >0,05 [41 – 68] [30 – 75] BMI(kg/m2) 20,68±2,06 20,46±2,82 >0,05 [16,82 – 25,91] [16,02 – 27,54] 81 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019 ASA:II/III 32/8 25/15 >0,05 Các loại pt: ngực/bụng/cổ/thần kinh/sản phụ 0/19/13/7/1 11/23/4/2 >0,05 khoa Thời gian phẫu thuật(s) 144,75±56,36 159,33±118,19 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y dược thực hành Bài viết về y học Gây mê toàn thể Giải giãn cơ rocuronium Gây mê toàn thể Bệnh viện Quân Y 103Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 200 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 187 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 177 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 176 0 0 -
8 trang 174 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 174 0 0 -
6 trang 173 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 170 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 168 0 0 -
6 trang 162 0 0