So sánh hiệu quả mặt nạ thanh quản Proseal và nội khí quản trong gây mê phẫu thuật cấp cứu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.13 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết trình bày về tính an toàn, hiệu quả và ưu nhược điểm của mặt nạ thanh quản Proseal so với phương pháp đặt nội khí quản trong gây mê phẫu thuật cấp cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, phương pháp gây mê toàn diện mặt nạ thanh quản Proseal có tính an toàn và hiệu quả trong phẫu thuật cấp cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả mặt nạ thanh quản Proseal và nội khí quản trong gây mê phẫu thuật cấp cứuNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014SO SÁNH HIỆU QUẢ MẶT NẠ THANH QUẢN PROSEALVÀ NỘI KHÍ QUẢN TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT CẤP CỨUNguyễn Văn Chinh*, Lê Hữu Bình*, Nguyễn Văn Chừng*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát tính an toàn, hiệu quả và ưu nhược điểm của mặt nạ thanh quản Proseal so với phươngpháp đặt nội khí quản trong gây mê phẫu thuật cấp cứu.Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, phân tích, can thiệp lâm sàng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên160 bệnh nhân chia thành 2 nhóm ngẫu nhiên gây mê mặt nạ thanh quản Proseal và gây mê nội khí quản.Thuthập các số liệu: tuổi, giới tính, chỉ số BMI, các bệnh kèm theo, tỷ lệ đặt thành công, mạch, huyết áp, SpO2, EtCO2,áp lực đường thở cùng với các tai biến, biến chứng trong quá trình gây mê và sau mổ.Kết quả: Tỷ lệ đặt thành công 100%(lần đầu 90,90%, lần hai 9,10%), thời gian đặt trung bình 26,05 giây.Các nghiệm pháp xác định vị trí phát hiện đặt sai 6 trường hợp và tất cả điều chỉnh thành công. Không khác biệtvề hiệu quả thông khí giữa 2 nhóm. Nhóm mặt nạ thanh quản Proseal ổn định huyết động hơn nhóm nội khí quảnnhất là giai đoạn đặt và rút dụng cụ. Không trường hợp xảy ra trào ngược và hít sặc. Không ghi nhận các tai biếnbiến chứng liên quan đến các nhóm nghiên cứu.Kết luận: Phương pháp gây mê toàn diện mặt nạ thanh quản Proseal có tính an toàn và hiệu quả trong phẫuthuật cấp cứu. Việc chuẩn bị tốt trước phẫu thuật và theo dõi chặt chẻ trong và sau gây mê sẽ làm giảm các taibiến biến chứng, đồng thời làm tăng tỷ lệ thành công của nghiên cứu.Từ khóa: mặt nạ thanh quản Proseal, ống nội khí quản, gây mê phẫu thuật cấp cứuABSTRACTCOMPARISON OF THE EFFECT OF PROSEAL LARYNGEAL MASK AIRWAYWITH ENDOTRACHEAL TUBE IN ANESTHESIA FOR EMERGENCY SURGERYNguyen Van Chinh, Le Huu Binh, Nguyen Van Chung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 1 - 2014: 232 - 240Objectives: To compare of the effect of proseal laryngeal mask airway (PLMA) with endotracheal tube (ETT)with respect to safety, pulmonary ventilation and advantages in anesthesia for emergency surgery.Methods: Prospective, randomized study. One hundred and sixty laparoscopic appendectomy anesthetizedpatients (ASA I, II) were randomly allocated for airway management with the PLMA or ETT. Ages, sex, BMI,coexisting medical illnesses, insertion success rates, insertion time, pulse rate, blood pressure, SpO2, EtCO2,airway pressure and accidents were recorded during and after anesthesia for emergency surgery.Results: Insertion success rates were 100% (first and second attempt success were 90.90% and 9.10%respectively), median insertion time was 26.05s. Special tests which confirm incorrect positions recognize 6 casesbut all reinsert successfully. There were no differences in pulmonary ventilation for both groups. Thehaemodynamic changes to insertion and removal were greater for ETT than PLMA. No cases of regurgitation oraspiration were recorded. Of the complications reported, none appeared to be related to study.Conclusion: Anesthesia with PLMA is safe and effective in anesthesia for emergency surgery. Close careful* Bệnh viện Đại Học Y Dược TpHCM.Tác giả liên lạc: TS.BS. Nguyễn Văn Chinh232ĐT: 0903885497Email: chinhnghiem2006@yahoo.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2014Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014Nghiên cứu Y họcmonitoring during and after anesthesia must be applied in order to detect and manage in time complications. Itwill contribute to succesful study.Keywords: proseal laryngeal mask airway, endotracheal tube, anesthesia for emergency surgeryĐẶT VẤN ĐỀMục tiêu nghiên cứuGiai đoạn khởi mê trong quá trình gây mêđược xem là thời điểm nguy hiểm vì nhữngphản xạ tự bảo vệ cơ thể của người bệnh bị ứcchế nên khả năng trào ngược dịch dạ dày và hítphải chất nôn ói vào khí phế quản thường xảy ra,nhất là trong những trường hợp gây mê để mổnhững trường hợp (TH) cấp cứu.Khảo sát tính an toàn và hiệu quả thông khícủa mặt nạ thanh quản Proseal so với phươngpháp đặt nội khí quản trong gây mê phẫu thuậtcấp cứu.Gây mê nội khí quản là thường được ápdụng để vô cảm cho các trường hợp mổ cấp cứubởi lẽ nó đảm bảo chắc chắn đường thở chống lạinguy cơ trào ngược mà rất hay xảy ra trong phẫuthuật cấp cứu. Tuy nhiên nó cũng có nhiềunhược điểm đó là: rối loạn huyết động nhiều khiđặt và rút ống, tỉ lệ đau họng hậu phẫu cao cũngnhư các bệnh hầu họng sau khi đặt nội khí quảncũng cao và cũng góp phần gây đau hậuphẫu(8,16). Mặt nạ thanh quản lần đầu tiên đượcsử dụng là vào năm 1981 do bác sĩ người AnhArchie Brain(2). Tuy nhiên nó chỉ là mặt nạ thanhquản cổ điển (cLMA) còn có nhiều nhược điểm.Năm 2000, bác sĩ Archie Brain và đồng nghiệpthiết kế một loại mặt nạ mới có tên là mặt nạthanh quản Proseal (PLMA)(3) có nhiều ưu điểmhơn mặt nạ thanh quản cổ điển là kiểm soátthông khí tốt hơn, chịu áp lực cao khi thông khívới áp lực dương và tách biệt đường thở và ốngtiêu hóa, dẫn lưu dịch dạ dày, sử dụngnhanh(14,15). Tại đơn vị chúng tôi, chúng tôi nhậnthấy nguy cơ hít sặc trong các phẫu thuật cấpcứu đối với các bệnh nhân không kèm theo cácyếu tố nguy cơ hít sặc khác thì tương đối thấp dochúng tôi có thói quen là hồi sức nội khoa và dặnbệnh nhân nhịn ăn ít nhất 6 giờ trước phẫuthuật. Hơn nữa, chúng tôi bị thuyết phục rằngmặt nạ thanh quản Proseal ít xâm lấn hơn ốngnội khí quản và chống trào ngược tốt hơn mặt nạthanh quản cổ điển. Chính vì những lí do trênmà chúng tôi thực hiện nghiên cứu với các mụctiêu sau:Khảo sát ưu điểm so với nội khí quản thôngqua: đánh giá sự biến đổi huyết động trong gâymê, đánh giá giảm các tai biến, biến chứng trongquá trình gây mê và sau phẫu thuật, đánh giákhả năng chấp nhận của bệnh nhân đối với từngphương pháp.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUPhương phápTiền cứu, thử nghiệm lâm sàng có nhómchứng. Các bệnh nhân đủ tiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả mặt nạ thanh quản Proseal và nội khí quản trong gây mê phẫu thuật cấp cứuNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014SO SÁNH HIỆU QUẢ MẶT NẠ THANH QUẢN PROSEALVÀ NỘI KHÍ QUẢN TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT CẤP CỨUNguyễn Văn Chinh*, Lê Hữu Bình*, Nguyễn Văn Chừng*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát tính an toàn, hiệu quả và ưu nhược điểm của mặt nạ thanh quản Proseal so với phươngpháp đặt nội khí quản trong gây mê phẫu thuật cấp cứu.Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, phân tích, can thiệp lâm sàng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên160 bệnh nhân chia thành 2 nhóm ngẫu nhiên gây mê mặt nạ thanh quản Proseal và gây mê nội khí quản.Thuthập các số liệu: tuổi, giới tính, chỉ số BMI, các bệnh kèm theo, tỷ lệ đặt thành công, mạch, huyết áp, SpO2, EtCO2,áp lực đường thở cùng với các tai biến, biến chứng trong quá trình gây mê và sau mổ.Kết quả: Tỷ lệ đặt thành công 100%(lần đầu 90,90%, lần hai 9,10%), thời gian đặt trung bình 26,05 giây.Các nghiệm pháp xác định vị trí phát hiện đặt sai 6 trường hợp và tất cả điều chỉnh thành công. Không khác biệtvề hiệu quả thông khí giữa 2 nhóm. Nhóm mặt nạ thanh quản Proseal ổn định huyết động hơn nhóm nội khí quảnnhất là giai đoạn đặt và rút dụng cụ. Không trường hợp xảy ra trào ngược và hít sặc. Không ghi nhận các tai biếnbiến chứng liên quan đến các nhóm nghiên cứu.Kết luận: Phương pháp gây mê toàn diện mặt nạ thanh quản Proseal có tính an toàn và hiệu quả trong phẫuthuật cấp cứu. Việc chuẩn bị tốt trước phẫu thuật và theo dõi chặt chẻ trong và sau gây mê sẽ làm giảm các taibiến biến chứng, đồng thời làm tăng tỷ lệ thành công của nghiên cứu.Từ khóa: mặt nạ thanh quản Proseal, ống nội khí quản, gây mê phẫu thuật cấp cứuABSTRACTCOMPARISON OF THE EFFECT OF PROSEAL LARYNGEAL MASK AIRWAYWITH ENDOTRACHEAL TUBE IN ANESTHESIA FOR EMERGENCY SURGERYNguyen Van Chinh, Le Huu Binh, Nguyen Van Chung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 1 - 2014: 232 - 240Objectives: To compare of the effect of proseal laryngeal mask airway (PLMA) with endotracheal tube (ETT)with respect to safety, pulmonary ventilation and advantages in anesthesia for emergency surgery.Methods: Prospective, randomized study. One hundred and sixty laparoscopic appendectomy anesthetizedpatients (ASA I, II) were randomly allocated for airway management with the PLMA or ETT. Ages, sex, BMI,coexisting medical illnesses, insertion success rates, insertion time, pulse rate, blood pressure, SpO2, EtCO2,airway pressure and accidents were recorded during and after anesthesia for emergency surgery.Results: Insertion success rates were 100% (first and second attempt success were 90.90% and 9.10%respectively), median insertion time was 26.05s. Special tests which confirm incorrect positions recognize 6 casesbut all reinsert successfully. There were no differences in pulmonary ventilation for both groups. Thehaemodynamic changes to insertion and removal were greater for ETT than PLMA. No cases of regurgitation oraspiration were recorded. Of the complications reported, none appeared to be related to study.Conclusion: Anesthesia with PLMA is safe and effective in anesthesia for emergency surgery. Close careful* Bệnh viện Đại Học Y Dược TpHCM.Tác giả liên lạc: TS.BS. Nguyễn Văn Chinh232ĐT: 0903885497Email: chinhnghiem2006@yahoo.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2014Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014Nghiên cứu Y họcmonitoring during and after anesthesia must be applied in order to detect and manage in time complications. Itwill contribute to succesful study.Keywords: proseal laryngeal mask airway, endotracheal tube, anesthesia for emergency surgeryĐẶT VẤN ĐỀMục tiêu nghiên cứuGiai đoạn khởi mê trong quá trình gây mêđược xem là thời điểm nguy hiểm vì nhữngphản xạ tự bảo vệ cơ thể của người bệnh bị ứcchế nên khả năng trào ngược dịch dạ dày và hítphải chất nôn ói vào khí phế quản thường xảy ra,nhất là trong những trường hợp gây mê để mổnhững trường hợp (TH) cấp cứu.Khảo sát tính an toàn và hiệu quả thông khícủa mặt nạ thanh quản Proseal so với phươngpháp đặt nội khí quản trong gây mê phẫu thuậtcấp cứu.Gây mê nội khí quản là thường được ápdụng để vô cảm cho các trường hợp mổ cấp cứubởi lẽ nó đảm bảo chắc chắn đường thở chống lạinguy cơ trào ngược mà rất hay xảy ra trong phẫuthuật cấp cứu. Tuy nhiên nó cũng có nhiềunhược điểm đó là: rối loạn huyết động nhiều khiđặt và rút ống, tỉ lệ đau họng hậu phẫu cao cũngnhư các bệnh hầu họng sau khi đặt nội khí quảncũng cao và cũng góp phần gây đau hậuphẫu(8,16). Mặt nạ thanh quản lần đầu tiên đượcsử dụng là vào năm 1981 do bác sĩ người AnhArchie Brain(2). Tuy nhiên nó chỉ là mặt nạ thanhquản cổ điển (cLMA) còn có nhiều nhược điểm.Năm 2000, bác sĩ Archie Brain và đồng nghiệpthiết kế một loại mặt nạ mới có tên là mặt nạthanh quản Proseal (PLMA)(3) có nhiều ưu điểmhơn mặt nạ thanh quản cổ điển là kiểm soátthông khí tốt hơn, chịu áp lực cao khi thông khívới áp lực dương và tách biệt đường thở và ốngtiêu hóa, dẫn lưu dịch dạ dày, sử dụngnhanh(14,15). Tại đơn vị chúng tôi, chúng tôi nhậnthấy nguy cơ hít sặc trong các phẫu thuật cấpcứu đối với các bệnh nhân không kèm theo cácyếu tố nguy cơ hít sặc khác thì tương đối thấp dochúng tôi có thói quen là hồi sức nội khoa và dặnbệnh nhân nhịn ăn ít nhất 6 giờ trước phẫuthuật. Hơn nữa, chúng tôi bị thuyết phục rằngmặt nạ thanh quản Proseal ít xâm lấn hơn ốngnội khí quản và chống trào ngược tốt hơn mặt nạthanh quản cổ điển. Chính vì những lí do trênmà chúng tôi thực hiện nghiên cứu với các mụctiêu sau:Khảo sát ưu điểm so với nội khí quản thôngqua: đánh giá sự biến đổi huyết động trong gâymê, đánh giá giảm các tai biến, biến chứng trongquá trình gây mê và sau phẫu thuật, đánh giákhả năng chấp nhận của bệnh nhân đối với từngphương pháp.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUPhương phápTiền cứu, thử nghiệm lâm sàng có nhómchứng. Các bệnh nhân đủ tiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Thanh quản Mặt nạ thanh quản proseal Ống nội khí quản Gây mê phẫu thuật cấp cứu Phương pháp đặt nội khí quảnTài liệu liên quan:
-
Chỉ định và kết quả mở khí quản ở trẻ em tại khoa hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương
5 trang 12 0 0 -
5 trang 10 0 0
-
5 trang 9 0 0
-
Theo dõi chăm sóc rút nội khí quản sau phẫu thuật
4 trang 9 0 0 -
6 trang 9 0 0
-
Chi phí trực tiếp cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây năm 2021
5 trang 9 0 0 -
5 trang 9 0 0
-
Sử dụng mặt nạ thanh quản proseal trong phẫu thuật ung thư vú
7 trang 8 0 0 -
6 trang 8 0 0
-
Đánh giá hiệu quả khi cho bệnh nhân tự thở trong quá trình chạy VA-ECMO
4 trang 8 0 0