So sánh hiệu quả Ranibizumab và Bevacizumab trong điều trị phù hoàng điểm do tắc tĩnh mạch võng mạc
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.56 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc so sánh hiệu quả Ranibizumab và Bevacizumab trong điều trị phù hoàng điểm do tắc tĩnh mạch võng mạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả Ranibizumab và Bevacizumab trong điều trị phù hoàng điểm do tắc tĩnh mạch võng mạcY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học SO SÁNH HIỆU QUẢ RANIBIZUMAB VÀ BEVACIZUMAB TRONG ĐIỀU TRỊ PHÙ HOÀNG ĐIỂM DO TẮC TĨNH MẠCH VÕNG MẠC Nguyễn Thị Tú Uyên*, Trần Anh Tuấn**TÓM TẮT Mục tiêu: So sánh hiệu quả Ranibizumab và Bevacizumab trong điều trị phù hoàng điểm do tắc tĩnh mạchvõng mạc. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu pilot thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên. Hai nhóm, mỗinhóm 30 mắt được chia ngẫu nhiên điều trị với Ranibizumab (Nhóm 1) hoặc Bevacizumab (Nhóm 2).Bệnh nhiênđược tiêm lần 1 vào thời điểm bắt đầu nghiên cứu và tái khám sau mỗi 4, 8, 12 và 24 tuần.Chỉ định tiêm từ lầnthứ 2 trở đi dựa trên đáp ứng của từng bệnh nhân. Kết quả: Tuổi trung bình của bệnh nhân là 56,65 ± 10,98. 56,67% là nam giới. Nhóm 1 có thị lực cải thiệntrung bình 33,20 ± 12,12 ký tự ETDRS. 96,67% mắt có cải thiện trên 10 ký tự ETDRS. Độ dày võng mạc trungtâm cải thiện trung bình 355,33 ± 176,70 µm. 100% mắt có độ dày võng mạc trung tâm sau điều trị < 250 µm.Nhóm 2 có thị lực cải thiện trung bình 31,10 ± 15,73 ký tự ETDRS. 83,33% mắt có cải thiện trên 10 ký tựETDRS. Độ dày võng mạc trung tâm cải thiện trung bình 402,73 ± 199,66 µm. 100% mắt có độ dày võng mạctrung tâm sau điều trị < 250 µm. Cả hai nhóm không có biến chứng nào sau điều trị. Kết luận: Ranibizumab và Bevacizumab có hiệu quả tương đương trong điều trị phù hoàng điểm do tắc tĩnhmạch võng mạc về mặt cải thiện cấu trúc và chức năng. Nhóm Ranibizumab có xu hướng cải thiện sớm hơnnhóm Bevacizumab. Từ khóa: Ranibizumab, BevacizumabABSTRACT COMPARING THE EFFICACY OF RANIBIZUMAB AND BEVACIZUMAB IN MACULAR EDEMA DUE TO RETINAL VEIN OCCLUSION MANAGEMENT Nguyen Thi Tu Uyen, Tran Anh Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 7 - 13 Purpose: To compare the efficacy of Ranibizumab and Bevacizumab for macular edema management inretinal vein occlusion. Method: Pilot study. Two groups, 30 eyes each were randomized into treatment with Ranibizumab (Group1) or Bevacizumab (Group 2). The patient received the 1st injection on Day 1 and rechecked after 4, 8, 12 and 24weeks. The indication for the 2nd injection so far is based on the response of each patient. Results: The average age were56.65 ± 10.98 years old. 56.67% is male. The visual acuity in group 1increased 33.20 ± 12.12 (ETDRS). 96.67% eyes increased more than 10 letters (ETDRS). CRT decreased 355.33 ±176.70 µm. 100% eyes had CRT < 250 µm after 6 months. The visual acuity in group 2 were31.10 ± 15.73(ETDRS). 83.33% eyes increased more than 10 letters (ETDRS). CRT decreased 402.73 ± 199.66 µm. 100% eyeshad CRT < 250 µm after treatment. Both group had no complication of treatment.* Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh, ** Bộ môn Mắt, Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchTác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Tú Uyên ĐT: (08)39325713 Email: uyeny96@yahoo.comChuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 7Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Conclusion: Ranibizumab and Bevacizumab had similar efficacy in macular edema due to retinal veinocclusion treatment. Ranibizumab has the tendency to response sooner than Bevacizumab. Keywords: Ranibizumab, BevacizumabMỞ ĐẦU Quy trình nghiên cứu Tắc tĩnh mạch võng mạc là tình trạng 1. Khai thác bệnh sử, tiền sử bản thân, tiền sửngừng trệ lưu thông trở về của tĩnh mạch gia đình.trung tâm võng mạc hoặc nhánh của tĩnh 2. Đo khúc xạ: chủ quan, khách quan.mạch, là bệnh mạch máu võng mạc đứng thứ 3. Khám mắt: chẩn đoán phù hoàng điểm dohai sau bệnh võng mạc do đái tháo tắc mạch võng mạc.đường(8,12).Bệnh có tỉ lệ hiện mắc thay đổi từ 4. Chụp OCT: đo độ dày hoàng điểm.0,6- 2% và gia tăng theo tuổi trong đó tần suất 5. Nhóm tiêmRanibizumab.mắc bệnh tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạclà 8/1000người(8). Bệnh có thể gây giảm thị lực 6. Nhóm tiêmBevacizumab.trầm trọng ảnh hưởng đến khả năng sinh hoạt 7. Tái khám mỗi 4 tuần: tiêm liên tiếp 3 lần,và chất lượng sống của bệnh nhân vì các biến đánh giá lại thị lực, OCT, nhãn áp và biến chứng.chứng như phù hoàng điểm, xuất huyết dịch 8. Nếu OCT< 250 µm, TL≥10/10 thì ngưngkính, tân mạch, … trong đó, phù hoàng điểm tiêm tái khám sau 4 tuần, còn OCT ≥ 250 µm ha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả Ranibizumab và Bevacizumab trong điều trị phù hoàng điểm do tắc tĩnh mạch võng mạcY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học SO SÁNH HIỆU QUẢ RANIBIZUMAB VÀ BEVACIZUMAB TRONG ĐIỀU TRỊ PHÙ HOÀNG ĐIỂM DO TẮC TĨNH MẠCH VÕNG MẠC Nguyễn Thị Tú Uyên*, Trần Anh Tuấn**TÓM TẮT Mục tiêu: So sánh hiệu quả Ranibizumab và Bevacizumab trong điều trị phù hoàng điểm do tắc tĩnh mạchvõng mạc. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu pilot thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên. Hai nhóm, mỗinhóm 30 mắt được chia ngẫu nhiên điều trị với Ranibizumab (Nhóm 1) hoặc Bevacizumab (Nhóm 2).Bệnh nhiênđược tiêm lần 1 vào thời điểm bắt đầu nghiên cứu và tái khám sau mỗi 4, 8, 12 và 24 tuần.Chỉ định tiêm từ lầnthứ 2 trở đi dựa trên đáp ứng của từng bệnh nhân. Kết quả: Tuổi trung bình của bệnh nhân là 56,65 ± 10,98. 56,67% là nam giới. Nhóm 1 có thị lực cải thiệntrung bình 33,20 ± 12,12 ký tự ETDRS. 96,67% mắt có cải thiện trên 10 ký tự ETDRS. Độ dày võng mạc trungtâm cải thiện trung bình 355,33 ± 176,70 µm. 100% mắt có độ dày võng mạc trung tâm sau điều trị < 250 µm.Nhóm 2 có thị lực cải thiện trung bình 31,10 ± 15,73 ký tự ETDRS. 83,33% mắt có cải thiện trên 10 ký tựETDRS. Độ dày võng mạc trung tâm cải thiện trung bình 402,73 ± 199,66 µm. 100% mắt có độ dày võng mạctrung tâm sau điều trị < 250 µm. Cả hai nhóm không có biến chứng nào sau điều trị. Kết luận: Ranibizumab và Bevacizumab có hiệu quả tương đương trong điều trị phù hoàng điểm do tắc tĩnhmạch võng mạc về mặt cải thiện cấu trúc và chức năng. Nhóm Ranibizumab có xu hướng cải thiện sớm hơnnhóm Bevacizumab. Từ khóa: Ranibizumab, BevacizumabABSTRACT COMPARING THE EFFICACY OF RANIBIZUMAB AND BEVACIZUMAB IN MACULAR EDEMA DUE TO RETINAL VEIN OCCLUSION MANAGEMENT Nguyen Thi Tu Uyen, Tran Anh Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 7 - 13 Purpose: To compare the efficacy of Ranibizumab and Bevacizumab for macular edema management inretinal vein occlusion. Method: Pilot study. Two groups, 30 eyes each were randomized into treatment with Ranibizumab (Group1) or Bevacizumab (Group 2). The patient received the 1st injection on Day 1 and rechecked after 4, 8, 12 and 24weeks. The indication for the 2nd injection so far is based on the response of each patient. Results: The average age were56.65 ± 10.98 years old. 56.67% is male. The visual acuity in group 1increased 33.20 ± 12.12 (ETDRS). 96.67% eyes increased more than 10 letters (ETDRS). CRT decreased 355.33 ±176.70 µm. 100% eyes had CRT < 250 µm after 6 months. The visual acuity in group 2 were31.10 ± 15.73(ETDRS). 83.33% eyes increased more than 10 letters (ETDRS). CRT decreased 402.73 ± 199.66 µm. 100% eyeshad CRT < 250 µm after treatment. Both group had no complication of treatment.* Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh, ** Bộ môn Mắt, Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchTác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Tú Uyên ĐT: (08)39325713 Email: uyeny96@yahoo.comChuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 7Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Conclusion: Ranibizumab and Bevacizumab had similar efficacy in macular edema due to retinal veinocclusion treatment. Ranibizumab has the tendency to response sooner than Bevacizumab. Keywords: Ranibizumab, BevacizumabMỞ ĐẦU Quy trình nghiên cứu Tắc tĩnh mạch võng mạc là tình trạng 1. Khai thác bệnh sử, tiền sử bản thân, tiền sửngừng trệ lưu thông trở về của tĩnh mạch gia đình.trung tâm võng mạc hoặc nhánh của tĩnh 2. Đo khúc xạ: chủ quan, khách quan.mạch, là bệnh mạch máu võng mạc đứng thứ 3. Khám mắt: chẩn đoán phù hoàng điểm dohai sau bệnh võng mạc do đái tháo tắc mạch võng mạc.đường(8,12).Bệnh có tỉ lệ hiện mắc thay đổi từ 4. Chụp OCT: đo độ dày hoàng điểm.0,6- 2% và gia tăng theo tuổi trong đó tần suất 5. Nhóm tiêmRanibizumab.mắc bệnh tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạclà 8/1000người(8). Bệnh có thể gây giảm thị lực 6. Nhóm tiêmBevacizumab.trầm trọng ảnh hưởng đến khả năng sinh hoạt 7. Tái khám mỗi 4 tuần: tiêm liên tiếp 3 lần,và chất lượng sống của bệnh nhân vì các biến đánh giá lại thị lực, OCT, nhãn áp và biến chứng.chứng như phù hoàng điểm, xuất huyết dịch 8. Nếu OCT< 250 µm, TL≥10/10 thì ngưngkính, tân mạch, … trong đó, phù hoàng điểm tiêm tái khám sau 4 tuần, còn OCT ≥ 250 µm ha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Điều trị phù hoàng điểm Tắc tĩnh mạch võng mạc Điều trị với Ranibizumab Độ dày võng mạc trung tâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 179 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 164 0 0