Danh mục

Sổ tay Công việc sửa chữa thường gặp - GV. Nguyễn Văn Nhu

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.94 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sổ tay Công việc sửa chữa thường gặp trình bày một số công việc sửa chữa ô tô đơn giản như: Thay thế dây dẫn động, thay dây đai cam, xả nước ra khỏi bộ lắng nước và thay thế lọc, thay cao su chắn bụi bán trục, thay ATF (dầu hộp số tự động), điều chỉnh và kiểm tra áp suất lốp,… Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay Công việc sửa chữa thường gặp - GV. Nguyễn Văn Nhu Sổ tayCÔNG VIỆC SỬA CHỮA THƯỜNG GẶPCác Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Động CơThay Thế Dây Dẫn Động Khái quát Dây đai dẫn động sẽ dẫn động các hệ thống phụ trợ. Quy trình làm việc để thay dây đai dẫn động khác nhau tùy theo phương pháp điều chỉnh độ căng đai. Một lực căng được tác dụng vào dây đai. Khi tháo dây đai ra, cần phải xả lực căng này, và khi lắp dây đai, cũng cần phải điều chỉnh lực căng. Dây đai phải được kiểm tra và điều chỉnh theo định kỳ. Nếu không giữ lực căng thích hợp, đai có thể bị trượt hay gây nên tiếng kêu không bình thường. Đai dẫn động Puly căng đai Puly trục khuỷu Puly bơm trợ lực lái Máy nén điều hòa Đồng hồ đo độ căng đai Puly bơm nước. (1/1) Tháo cáp âm (-) của ắc quy Tháo cáp âm (-) của ắc quy Khi thay thế dây đai dùng để dẫn động máy phát, hãy tháo cực âm (-) của ắc quy. Máy phát được đấu trực tiếp với ắc quy. Không ngắt ắc quy ra có thể gây nên đoản mạch trong khi làm việc. Trước khi tháo cáp âm của ắc quy, hãy ghi lại những thông tin lưu trong ECU như: • DTC (mã chẩn đóan) • Tần số đài • Vị trí ghế (với hệ thống nhớ) Cáp âm (-) của ắc quy • Vị trí tay lái (với hệ thống nhớ) Hẹp giữ ắc quy v.v. Ắc quy GỢI Ý KHI SỬA CHỮA: Ắc quy (Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ bản” ở trang 40-41 của file PDF) (1/1) Thay thế dây dẫn động Quy trình thay dây đai dẫn động khác nhau tùy theo phương pháp điều chỉnh độ căng đai. 1. Loại không có puly căng đai (không có bulông điều chỉnh) 2. Loại không có puly căng đai (có bulông điều chỉnh) 3. Loại một đai uốn khúc 4. Loại có puly căng đai (1/9) -1-Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Động Cơ Loại không có puly căng đai (không có bulông điều chỉnh) Đối với loại không có puly căng đai (không có bulông điều chỉnh), lực căng của đai dẫn động được điều chỉnh bằng cách dịch chuyển những bộ phận phụ trợ bằng một cần. Đối với động cơ 1NZ-FE 1. Tháo đai dẫn động (1) Nới lỏng bulông bắt và bulông và của máy phát mà dùng để điều chỉnh độ căng đai. (2) Đẩy máy phát về phía động cơ bằng tay và sau đó tháo dây đai ra. CHÚ Ý: Đai dẫn động Kéo dây đi để tháo máy phát sẽ làm hỏng dây đai. Bulông bắt Bulông bắt (2/9) 2. Lắp đai dẫn động (1) Lắp dây đau lên tất cả các lupy khi bulông mắt máy phát được nới lỏng. (2) Dùng một thanh cứng (cán búa hay chòng tháo đai ốc lốp v.v.) đẩy máy phát để điều chỉnh độ căng, và sau đó xiết chặt bulông. . CHÚ Ý: • H ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: