Sổ tay đào tạo giảng viên cấp tỉnh: Quản lý rủi ro thảm họa trong bối cảnh biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng
Số trang: 118
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sổ tay đào tạo giảng viên cấp tỉnh "Quản lý rủi ro thảm họa trong bối cảnh biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng" gồm 2 quyển: Quyển 1 phương pháp tập huấn, quyển 2 kế hoạch bài giảng gợi ý. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay đào tạo giảng viên cấp tỉnh: Quản lý rủi ro thảm họa trong bối cảnh biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng QUẢN LÝ RỦI RO THẢM HỌA TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG SỔ TAY ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN CẤP TỈNHPHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN VÀ KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG GỢI Ý 1MỤC LỤCGIỚI THIỆUQUYỂN 1PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤNI. Tìm hiểu về phương pháp tập huấn có sự tham gia 1.1 Định nghĩa 1.2 Đặc điểm học tập của học viên là người lớn 1.3 Vai trò và thái độ của tập huấn viênII. Phương pháp và kỹ năng tập huấn có sự tham gia 2.1 Các phương pháp tập huấn cơ bản 2.2 Các kỹ năng tập huấn cơ bảnIII. Tổ chức bài giảng và chương trình tập huấn 3.1 Công tác chuẩn bị và lập kế hoạch chương trình tập huấn 3.2 Thực hiện chương trình tập huấn 3.3 Đánh giá chương trình tập huấn 3.4 Xác định các hoạt động tiếp theoQUYỂN 2KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG GỢI ÝBài 1: Giới thiệu Quản lý Rủi ro Thiên tai dựa vào Cộng đồng(QLRRTH-DVCĐ)trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt NamBài 2: Kiến thức và Thực hành về QLRRTH-DVCĐ và thích ứng với BĐKH tại ViệtNamBài 3: Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậuBài 4: Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai trong bối cảnh BĐKHBài 5: Lập kế hoạch QLRRTH-DVCĐ trong bối cảnh BĐKH 2 I. TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN CÓ SỰ THAM GIA 1.1 Định nghĩa Phương pháp tập huấn có sự tham gia (hay phương pháp tập huấn chủ động) là phương pháp học nhằm huy động học viên (HV) chủ động, tích cực cùng tham gia vào các hoạt động học tập do tập huấn viên (THV) thiết kế và tổ chức, thông qua đó HV có thể tự phát hiện và lĩnh hội nội dung bài học. Đây là phương pháp dạy và học lấy người học làm trung tâm. Với phương pháp này, THV không chỉ truyền thụ bằng thuyết trình đơn thuần, HV không chỉ biết ghi chép một cách máy móc, thụ động mà THV phải kết hợp nhiều hình thức phương pháp nhằm tạo điều kiện cho HV sử dụng các kiến thức có sẵn của mình, chủ động tham gia cùng THV thực hiện các nội dung và hoạt động của bài học để cùng đạt kết quả cao nhất. So sánh giữa phương pháp tập huấn truyền thống và phương pháp có sự tham gia: Phương pháp truyền thống Phương pháp có sự tham gia HV phải tiếp nhận các kiến thức Cùng nhau giải quyết vấn đề trên cơ sở tổng được THV rút ra từ sách vở hợp các ý kiến, kinh nghiệm thực tế và sống hoặc kinh nghiệm riêng của động của các HV; mình;Mục tiêu HV tích cực và chủ động trong học tập, ghi HV phải ghi chép cẩn thận, phải chép những gì cảm thấy cần thiết. học thuộc lòng những gì mà Giảng viên cho ghi chép hoặc đọc chép (thụ động). Tiếp nhận thông tin từ thầy Trình bày, chia sẻ kinh nghiệm dựa vào kinh Vai trò nghiệm sẵn có của Tiếp thu thụ động người Tham gia tích cực Ít có trách nhiệm trong quá trình học học tập Có trách nhiệm trong quá trình học tậpĐộng cơ Từ bên ngoài, do sức ép của cơ Từ bên trong bản thân người họchọc tập quan. Người học thấy được lợi ích trước mắt của 3 Người học không thấy được lợi việc học ích trước mắt của việc học Người dạy quyết định nội dung Lấy những vấn đề thực tế của cuộc sống làmSự lựa Người học ít hoặc không có trung tâmchọn nội quyền lựa chọn Những vấn đề này do người học nêu ra hoặcdung được phát hiện qua công tác phân tích nhu cầu đào tạoTổ chức Càng đông càng tốt Số lượng vừa phải để từng học viên có thểkhông tham gia Bài bản, nghiêm túc, chính quykhí lớp Tương tác cao giữa THV-HV, HV-HV.học Không khí linh hoạt, sôi nổi, vui vẻ, cởi mở. là người hiểu biết rộng Vừa dạy vừa học từ kinh nghiệm của học viên là người chủ động Thiết kế các hoạt động để phát huy sự chủ không có thông tin phản hồi động của học viênGiáo phê phán, khen chê học sinhviên/THV Kiên trì lắng nghe, khuyến khích suy nghĩ bảo thủ ý kiến độc lập, góp ý của HV, không nôn nóng giải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay đào tạo giảng viên cấp tỉnh: Quản lý rủi ro thảm họa trong bối cảnh biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng QUẢN LÝ RỦI RO THẢM HỌA TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG SỔ TAY ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN CẤP TỈNHPHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN VÀ KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG GỢI Ý 1MỤC LỤCGIỚI THIỆUQUYỂN 1PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤNI. Tìm hiểu về phương pháp tập huấn có sự tham gia 1.1 Định nghĩa 1.2 Đặc điểm học tập của học viên là người lớn 1.3 Vai trò và thái độ của tập huấn viênII. Phương pháp và kỹ năng tập huấn có sự tham gia 2.1 Các phương pháp tập huấn cơ bản 2.2 Các kỹ năng tập huấn cơ bảnIII. Tổ chức bài giảng và chương trình tập huấn 3.1 Công tác chuẩn bị và lập kế hoạch chương trình tập huấn 3.2 Thực hiện chương trình tập huấn 3.3 Đánh giá chương trình tập huấn 3.4 Xác định các hoạt động tiếp theoQUYỂN 2KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG GỢI ÝBài 1: Giới thiệu Quản lý Rủi ro Thiên tai dựa vào Cộng đồng(QLRRTH-DVCĐ)trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt NamBài 2: Kiến thức và Thực hành về QLRRTH-DVCĐ và thích ứng với BĐKH tại ViệtNamBài 3: Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậuBài 4: Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai trong bối cảnh BĐKHBài 5: Lập kế hoạch QLRRTH-DVCĐ trong bối cảnh BĐKH 2 I. TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN CÓ SỰ THAM GIA 1.1 Định nghĩa Phương pháp tập huấn có sự tham gia (hay phương pháp tập huấn chủ động) là phương pháp học nhằm huy động học viên (HV) chủ động, tích cực cùng tham gia vào các hoạt động học tập do tập huấn viên (THV) thiết kế và tổ chức, thông qua đó HV có thể tự phát hiện và lĩnh hội nội dung bài học. Đây là phương pháp dạy và học lấy người học làm trung tâm. Với phương pháp này, THV không chỉ truyền thụ bằng thuyết trình đơn thuần, HV không chỉ biết ghi chép một cách máy móc, thụ động mà THV phải kết hợp nhiều hình thức phương pháp nhằm tạo điều kiện cho HV sử dụng các kiến thức có sẵn của mình, chủ động tham gia cùng THV thực hiện các nội dung và hoạt động của bài học để cùng đạt kết quả cao nhất. So sánh giữa phương pháp tập huấn truyền thống và phương pháp có sự tham gia: Phương pháp truyền thống Phương pháp có sự tham gia HV phải tiếp nhận các kiến thức Cùng nhau giải quyết vấn đề trên cơ sở tổng được THV rút ra từ sách vở hợp các ý kiến, kinh nghiệm thực tế và sống hoặc kinh nghiệm riêng của động của các HV; mình;Mục tiêu HV tích cực và chủ động trong học tập, ghi HV phải ghi chép cẩn thận, phải chép những gì cảm thấy cần thiết. học thuộc lòng những gì mà Giảng viên cho ghi chép hoặc đọc chép (thụ động). Tiếp nhận thông tin từ thầy Trình bày, chia sẻ kinh nghiệm dựa vào kinh Vai trò nghiệm sẵn có của Tiếp thu thụ động người Tham gia tích cực Ít có trách nhiệm trong quá trình học học tập Có trách nhiệm trong quá trình học tậpĐộng cơ Từ bên ngoài, do sức ép của cơ Từ bên trong bản thân người họchọc tập quan. Người học thấy được lợi ích trước mắt của 3 Người học không thấy được lợi việc học ích trước mắt của việc học Người dạy quyết định nội dung Lấy những vấn đề thực tế của cuộc sống làmSự lựa Người học ít hoặc không có trung tâmchọn nội quyền lựa chọn Những vấn đề này do người học nêu ra hoặcdung được phát hiện qua công tác phân tích nhu cầu đào tạoTổ chức Càng đông càng tốt Số lượng vừa phải để từng học viên có thểkhông tham gia Bài bản, nghiêm túc, chính quykhí lớp Tương tác cao giữa THV-HV, HV-HV.học Không khí linh hoạt, sôi nổi, vui vẻ, cởi mở. là người hiểu biết rộng Vừa dạy vừa học từ kinh nghiệm của học viên là người chủ động Thiết kế các hoạt động để phát huy sự chủ không có thông tin phản hồi động của học viênGiáo phê phán, khen chê học sinhviên/THV Kiên trì lắng nghe, khuyến khích suy nghĩ bảo thủ ý kiến độc lập, góp ý của HV, không nôn nóng giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sổ tay đào tạo giảng viên cấp tỉnh Quản lý rủi ro Quản lý rủi ro thảm họa Bối cảnh biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu dựa dựa cộng đồng Biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 401 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
90 trang 232 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
13 trang 203 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 189 0 0 -
161 trang 176 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 166 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 156 0 0