Thông tin tài liệu:
Sổ tay sơ cấp cứu với mục tiêu bảo toàn tính mạng cho nạn nhân, người thân và có khi chính bản thân mình; hạn chế ảnh hưởng của căn bệnh; giúp nạn nhân hồi phục; người sơ cấp cứu là người; được huấn luyện, thực tập tốt;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay sơ cấp cứuSổ tay sơ cấp cứuSƠ CẤP CỨU LÀ GÌ ?Sơ cấp cứu là những trợ giúp hay chữa trị ngay lúc ban đầu cho nạn nhân bị bất cứ chấn thương, sự cố hay bị một căn bệnh đột ngột nào đó trước khi có xe cấpcứu, bác sĩ, hoặc người có chuyên môn đến chữa trị.Việc sơ cấp cứu dó là vô cùng cần thiết bởi vì thời gian chờ đợi bác sĩ hay những người cấp cứu đến có thể làm nạn nhân lâm vào tình trạng nguy hiểm hay khôngthể cứu được nữa cho dù được đưa đến bệnh viện.Tính mạng nạn nhân lúc đó có thể đo từng phút từng giây. Nói một cách khác đó là những lúc mà sự trợ giúp kịp thời của bạn có thể cứu sống được một conngười. Thực tế đã xảy ra những sự việc hết sức đau lòng và đáng tiếc không đáng xảy ra nếu những người xung quanh nạn nhân có kiến thức về sơ cấp cứu.Mục đích của việc sơ cấp cứu: 1. Bảo toàn tính mạng cho nạn nhân, người thân và có khi chính bản thân mình. 2. Hạn chế ảnh hưởng của căn bệnh. 3. Giúp nạn nhân hồi phục. 4. Người sơ cấp cứu là người: 5. Được huấn luyện, thực tập tốt. 6. Được kiểm tra và thường xuyên được tái kiểm tra. 7. Có kiến thức và chuyên môn luôn được cập nhật.THL © 2010 Page 1CẦM MÁU VẾT THƢƠNGKhi bị vết thương chảy máu, cần:- Nâng cao phần bị thương lên- Dùng khăn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy,- Nếu máu chảy không cầm được khi ấn chặt vào vết thương, hoặc nếu nạn nhân đang mất nhiều máu:* Cứ ấn chặt vào vết thương* Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt* Buộc ga rô tay hoặc chân càng gần chỗ vết thương càng tốt. Xiết chặt vừa đủ làm máu cầm lại. Buộc ga rô bằng một cái khǎn gấp lại hoặc dây lưng rộng, đừngbao giờ dùng một dây thừng mảnh, dây thép...* Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế.Tai nạn giao thôngTÓM TẮT CÁC BƢỚC SƠ CẤP CỨU TAI NẠN GIAO THÔNGCác bước sơ cấp cứu tai nạn giao thông chỉ rõ từng bước các hành động cần tiến hành của người cứu hộ.Những điều cần làm:* Bảo vệ nạn nhân và gọi cấp cứu* Xác định tổn thương và tiến hành sơ cấp cứu* Vận chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế (nếu cần thiết)Ngừng tim trong tai nạn giao thông là hậu quả chấn thương. Do vậy, không có máu chảy qua tim và mạch. Trong trường hợp này, việc ép tim ngoài lồng ngực làkhông cần thiết bởi vì sẽ không có hiệu quả. Kỹ năng này nằm ngoài chương trình Sơ cấp cứu tai nạn giao thông.THL © 2010 Page 2THL © 2010 Page 3 Sơ đồ cấp cứu. Bảo vệ nạn nhân và gọi cấp cứuMọi tình huống tai nạn đều có thể tạo ra những nguy hiểm mới. Khi thiếu sự can thiệp của người cứu hộ thì tính mạng của nạn nhân và những người xung quanhcó thể bị đe doạ. Mọi nguồn nguy hiểm phải được tách rời hay loại bỏ.Nếu không thể loại bỏ nguồn nguy hiểm đó ngay thì nạn nhân cần được di chuyển khẩn cấp khỏi nguồn nguy hiểm.Bước đầu tiên của quá trình sơ cấp cứu là người cứu hộ gọi cấp cứu ngay sau khi quan sát và phân tích tình huống, điều đó cho phép thực hiện sơ cứu khẩn cấpphù hợp hoặc là có phương tiện để vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.Những điều cần làm:* Quan sát hiện trường và thu thập thông tin* Quan sát nạn nhân, gọi 115 hoặc cơ sở y tế gần nhất* Di chuyển nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm (nếu cần thiết)THL © 2010 Page 4THL © 2010 Page 52. Nạn nhân còn tỉnhTHL © 2010 Page 6Cầm máu:Khi nạn nhân bị chảy máu quá nhiều, nếu không can thiệp kịp thời thì tính mạng nạn nhân sẽ bị đe doạ. Chúng ta phải tiến hành cầm máu ngay lập tức bằng cáchấn tay trực tiếp vào chỗ có máu chảy, nếu có thể thì nên đi găng tay.Nếu máu vẫn tiếp tục chảy mặc dù đã cầm máu trực tiếp hoặc là không thể tiến hành ấn tay trực tiếp vào vết thương vì vết thương có kèm dị vật, cần tiến hànhcầm máu bằng cách ấn điểm cầm máu.Trong trường hợp người cứu hộ chỉ có một mình để sơ cấp cứu, hoặc trong trường hợp có nhiều nạn nhân cần được sơ cấp cúu, và việc tiến hành ấn điểm cầmmáu không hiệu quả, thì việc ấn điểm cầm máu được thay bằng băng garô. Băng garô thực hiện với một miếng băng vải dài rộng ở cánh tay và đùi nạn nhân.Những điều cầm làm:* Ấn trực tiếp vào vết thương bằng gạc, vải sạch (tránh tiếp xúc trực tiếp với máu)* Ấn gián tiếp vào điểm cầm máu nếu vết thương có dị vật.* Đặt Garô cầm máu nếu các phương pháp trên không hiệu quả* Theo dõi băng garô- Chú ý: phải ghi giờ đặt garô và nới garô hàng giờ.Tắc thở hoàn toàn:Nạn nhân trong tình trạng tắc thở hoàn toàn do có dị vật ở đường thở. Nạn nhân tỉnh nhưng không thở nữa. Nếu không thực hiện sơ cấp cứu ngay thì tính mạngnạn nhân sẽ bị đ ...