Nối tiếp nội dung phần 1. Phần 2 của Tài liệu Y học cổ truyền 2010 tiếp tục giới thiệu đến các bạn những nội dung chính: Thực hành châm cứu, bệnh học đông y, dược vị và bào chế thuốc, cây thuốc, bài thuốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay Y học cổ truyền 2010: Phần 2 Long nhãn nhụcTên thuốc: Arillus longanTên khoa học: Euphoria longana (Lamk), Euphoria longana Lour. Stead.,Nephelium longana Lamk.Họ Bồ Hòn (Sapindaceae)Bộ phận dùng: cùi của quả. Long nhãn cùi dày, trong, mó vào không dính tay, vịngọt, không chua, không sâu, không mốc, không nát và không có trứng sâu khôngcó ruồi bọ, không cháy đen là tốt.Hột có chất bột, dầu mỡ và chất chát.Tính vị: vị ngọt, tính bình.Quy kinh: Vào hai kinh Tâm và Tz.Tác dụng: ích Can, an thần, định trí, bổ huyết, bổ Tâm Tz.Chủ trị: trị lo nghï thái quá, nHọc mệt, hay quên, hồi hộp.- Khí huyết hư biểu hiện như trống ngực, mất ngủ và quên: Dùng Long nhãn nhụcvới Nhân sâm, Hoàng kz, Đương qui với Toan táo nhân trong bài Quy Tz Thang.Liều dùng: Ngày dùng 4 - 12g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Long nhãn đã thành phẩm không cần phải bào chế.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Long nhãn đã biến chế rồi nhưng sợ để lâu có nhiễmtrùng, nên mang chưng cách thuỷ độ 3 giờ, sấy gần khô. Nếu dùng làm thuốc hoàntán thì mang giã bét mỏng với bột thuốc khác, hoặc nấu nhừ lấy nước đặc, bỏ bã,cô đặc lẫn với mật mà luyện thuốc hoàn.Bảo quản: tránh ruồi, đậy kín, để nơi khô ráo.Kiêng ky: ngoài có cảm, trong có uất hoả và tích nước, đầy trướng đều không nêndùng. Lô cănTên thuốc: Rhizoma PhragmitisTên khoa học: Saccharum arundinaceum Retz (Phragmilies Karka Triân)Họ Hoà Thảo (Graminae)Bộ phận dùng: rễ. Dùng rễ mọc về phía nước ngược, béo mập, sắc trắng, hơi ngọt,phơi khô thì sắc vàng nhạt. Rễ nát, nhẹ thì không dùng.Tính vị: vị ngọt, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Phế, vị và Thận.Tác dụng: thuốc giải nhiệt, trừ đờm.Chủ trị: trị cảm sốt, tiêu khát, trị ho- Bệnh nhiệt biểu hiện khát nước, bứt rứt và sốt: Lô căn hợp với Thạch cao, Mạchđông và Thiên hoa phấn.- Vị nhiệt biểu hiện nôn và ợ: Lô căn hợp với nước Gừng tươi (Sinh khương), Trúcnhự và Tz bà diệp.- Phế nhiệt biểu hiện ho, khạc đờm vàng đặc và áp xe phổi: Lô căn hợp với Kimngân hoa, Ngư tinh thảo và Ðông qua nhân.Liều dùng: Liều dùng: Ngày dùng 20 - 40g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Rửa sạch, bỏ hết rễ con, các mắt, cạo bỏ vỏ ngoài mà dùng.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, bỏ hết rễ con, thái nhỏ, phơi khô.Ghi chú:Măng sậy hơi đắng, tính hàn, dùng chỉ khát, lợi tiểu, ngực nóng. Rửa sạch, tháinhỏ, phơi khô.Bảo quản: dùng tươi thì vùi trong cát, dùng khô thì để nơi cao ráo, tránh ẩm.Kiêng ky: trúng hàn mà không có nhiệt thì không nên dùng. Lô hộiTên thuốc: Aloe.Tên khoa học: Loe spHọ hành tỏi (Liliaceae)Bộ phận dùng: nhựa cây đã chế biến.Khối nhựa khô, sắc đen vàng, hơi có ánh bóng. dễ nát không lẫn tạp chất là tốt.Tính vị: vị đắng, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Can, Tz, Vị, Đại trường.Tác dụng: thông đại tiện, thanh nhiệt, mát gan, sát trùng, thường dùng làm thuốcxổ, có đôi khi dùng làm thuốc mạnh dạ dày, thông kinh nguyệt.Chủ trị: Trị đại tiện táo kết, da vàng, tiểu nhi cam tích, động kinh, kinh nguyệtkhông đều, giảm bớt được độc của Ba đậu.Liều dùng:- Dùng kiện vị, mỗi lần uống 0,01 - O,03g.- Dùng nhuận trường, mỗi lần uống 0,06 - O,20g.- Dùng xổ, mỗi lần dùng 1 - 2g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Sắc lấy nước đặc rồi cô đặc khô, khi dùng tán bột.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Tán vừa nhỏ, dùng sống, khi sắc thuốc lấy nướcthuốc đang sôi chế vào đánh cho tan ra nước, lọc bỏ tạp chất đọng ở dưới, rồi hoàchung với thuốc uống.Làm thuốc hoàn, dùng nó làm hồ để viên hoặc áo ngoài viên thuốc.Bảo quản: bỏ vào thùng để nơi thoáng gió, tránh ánh nắng, vì gặp nóng nhựa sẽchảy.- Táo bón kèm theo Can nhiệt thịnh biểu hiện như táo bón, hoa mắt, đau đầu vàkích thích: Dùng Lô hội với Long đởm thảo, Chi tử, Thanh đại và Đương qui trongbài Đương Qui Lô Hội Hoàn.- Đau bụng giun biểu hiện như da bàng bủng và gầy yếu: Dùng phối hợp với thảodược diệt giun trong bài Phì Nhi Hoàn.Kiêng ky: Tz Vị suy yếu, tiêu lỏng, phụ nữ có thai không nên dùng.Chú ý: Lô hội được dùng phối hợp với các vị khác dưới dạng viên nén hoặc bộtnhưng không được dùng dưới dạng thuốc sắc. Lộc giác, lộc giác giao và lộc giác sươngLộc giác là sừng hóa xương của hươu, có vị mặn, tính ấm, tác dụng vào can vàthận và cường dương. Mặc dù thay thế Lộc nhung k m hơn nhưng Lộc giác bổmáu và giảm phù nề. Nó được dùng điều trị phỏng nước, lo t, phù, sưng, viêm vú,đau do ứ huyết và đau do căng cơ, xương và đau lưng dưới. Liều dùng: là 5-10g.Không dùng lộc giác trong khi thiếu âm kém, bốc hỏa.Lộc giác cao được lấy từ lộc giác non. Nó có vị ngọt, mặn và tính ấm, tác dụng vàocan và thận. Bổ máu và xương cốt và cầm máu. Dùng cho các trường hợp cơ thểmệt mỏi, nôn, chảy máu cam, chảy máu tiết niệu, đái ra máu. Liều dùng: 5-10g.Lộc giác sương là phần còn lại của quá trình chế biến dịch chất lỏng (mềm) do việcmấu sừng hươu trong thời gian dài. Tác dụng cầm máu của chất này giống với lộcgiác nhưng k m hơn. Trong lâm sàng, nó được dùng chủ yếu cho các trường hợpthiểu thận dương, suy giảm và hàn tz và vị, nôn, k m ăn, rất lạnh (liệt dương),chảy máu tiết niệu, đa khí hư, xuất huyết do chấn thương nội tạng, phỏng và loét.Liều dùng: là 10-15g. Lộc nhungTên thuốc: Cornu Cervi Pantotrichum.Tên khoa học: Coruu cervi ParvumBộ phận dùng: hươu và nai đực mới có sừng. Vào cuối mùa hạ, sừng nó rụng đi;đầu mùa xuân sang năm, sừng non mọc lên. Sừng non khi mới mọc chừng 5 -20cm rất mềm, mặt ngoài phủ đầy lông tơ màu nâu nhạt, trong có rất nhiều mạchmáu và phát triển rất mau lẹ để thành sừng (gạc) không còn lông da nữa. Nhungtốt nhất là thứ chưa phân yên, khổ mềm, thái được toàn bộ, không có xươngtảng, không nứt.Nhung đã mọc được một chi đúng phân yên thì đã k m, nếu chi đã hơi dài thì lạicàng kém giá trị. Ở miền Bắc Việt Nam và Trung Quốc cho nhung hươu (Lộcnhung) tốt hơn nhung nai (Mê nhung); ở miền Trung nước ta và Triều Tiên thì lạichuộng nhung nai hơn vì to hơn. Có người lại cho nhung hươu rừng tốt hơnnhung hươu nuôi. Mới đây ở Liên Xô ngư ...