Sông Cầu trong Ca Dao
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.18 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sông Cầu trong Ca Dao Dân tộc Sông Cầu là một vùng đất thơ mộng, sơn thủy hữu tình. Nơi đó, những vườn dừa mát rượi nằm bên chân sóng. Nơi đó, những đầm, những vịnh, những đèo dốc đã đi vào ca dao. Dưới đây là những câu ca dao thu lượm dọc đường, liên quan đến việc đi lại, trên đường bộ cũng như đường thuỷ. Biển Xuân Hải Bãi Bàu Bãi Môn Bãi Xuân Cảnh Xuân Thọ Xuân Thịnh Khởi hành từ địa đầu phía bắc, ta nghe: Tiếng ai than khóc nỉ non? Là vợ chú...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sông Cầu trong Ca DaoSông Cầu trong Ca Dao Dân tộcSông Cầu là một vùng đất thơ mộng, sơn thủy hữu tình. Nơi đó, những vườndừa mát rượi nằm bên chân sóng. Nơi đó, những đầm, những vịnh, nhữngđèo dốc đã đi vào ca dao. Dưới đây là những câu ca dao thu lượm dọcđường, liên quan đến việc đi lại, trên đường bộ cũng như đường thuỷ. Biển Xuân Hải Bãi Bàu Bãi Môn Bãi Xuân Cảnh Xuân Thọ Xuân ThịnhKhởi hành từ địa đầu phía bắc, ta nghe:Tiếng ai than khóc nỉ non?Là vợ chú lính trèo hòn Cù MôngCông tôi gánh gánh gồng gồngTrở ra theo chồng bảy bị còn ba…Một dị bản của hai câu sau trong bài ca dao này là:Xa xa em đứng em trôngThấy đoàn lính thú hỏi chồng em đâu?Đây là hoàn cảnh của những phụ nữ đời xưa tiễn chồng đi lính thú qua đèoCù Mông quanh co hiểm trở, có người gồng gánh đi theo, có người trông vờirừng núi xa xa không biết chồng mình là ai trong đoàn người đông đảo kia.Có người lại muốn liều chết theo chàng nhưng… cũng bởi Cù Mông là mộtchướng ngại khó nỗi vượt qua:Thương anh em cũng muốn vongHiềm vì một nỗi Cù Mông khó trèo!Vào đến Sông Cầu, vẫn là tâm sự của người phụ nữ, có khác ở chỗ là mượnhình ảnh cầu Tam Giang để kín đáo bày tỏ với niềm hy vọng êm đềm:Cầu Tam Giang nhiều nhịpEm đi không kịp té xuống cái ầmCậy người quân tử nhắc bồng em lênMai sau ăn đáng làm nênƠn đền nghĩa trả em không quên công chàngCầu Tam Giang là cầu thật, được xây dựng trên sông Tam Giang phía namthị trấn Sông Cầu, còn chuyện té xuống, vớt lên là ẩn dụ. Té xuống là cái cớđể nhờ người quân tử bồng lên (rất đỗi thân mật, chứ không phải trì kéo lên),và nhắc bồng lên là cái cớ để ơn đền nghĩa trả.Một dị bản (khác 3 câu đầu) không nói đích xác cầu nào, sự nhờ cậy có phầnbâng quơ, nhẹ nhàng:Qua cầu ván mỏng gió rungRủi ro rớt xuống cái đùngSương sa lạnh lẽo cậy ai cùng vớt lên…Mai sau ăn đáng làm nênƠn đền nghĩa trả em không quên công chàngTiếp bước trên đường là phong cảnh hữu tình của trời – non - nước:Ngó vô Vũng Lắm Sông CầuCù lao Ông Xá đứng hầu ngoài khơiĐúng ra thì cù lao Ông Xá đứng hầu trong vịnh chứ không phải ngoài khơi.Rời Vũng Lắm, chúng ta lên đèo Gành Đỏ, chợt thấy một chút ngậm ngùi:Ngó ra ngoài đảnh Xuân ĐàiThấy hai ông súng nằm dài giữa truôngHai “ông súng” đây là hai khẩu “thần công đại bác phá địch tướng quân”ngày xưa đặt ở đảnh Xuân Đài để phòng vệ mặt biển. Dốc Xuân Đài thời ấyở phía tây dốc Vườn Xoài ngày nay. Năm 1861 vua Tự Đức sai Nguyễn TriPhương và Tôn Thất Cáp đi xem xét các việc dọc đường từ Phú Yên đếnBình Thuận. Trong tập dâng tâu hai vị quan này trình bày: “Những conđường như núi Xuân Đài ở Phú Yên, Đại Lãnh ở Khánh Hòa (v.v…) đều lànơi sát gần với bãi biển, hoặc vì núi nhô ra sát đường ngăn chặn, sóng biểnvỗ vào bị lở, nhiều chỗ không tiện, xin đổi đi con đường khác để tiện việcchạy giấy tờ…”. Thời gian trôi qua, dần dần “hai ông súng” bị chìm vàoquên lãng, nằm trơ gan cùng tuế nguyệt, đến một lúc nào đó dẫu cho sắt thépcứng cỏi đến đâu cũng chịu bề han rỉ, rồi tan biến vào tro bụi, không cònthấy đâu nữa!Sự khó khăn hiểm trở của dốc Xuân Đài còn được ví với những thử thách ởđời, trong đó có thử thách của tình yêu:Đèo nào cao bằng đèo Phú CốcDốc nào ngược bằng dốc Xuân ĐàiĐèo cao, dốc ngược, đường dàiAnh còn qua được huống chi vài lạch, truôngĐèo Phú Cốc khá xa, ở phía nam huyện Tuy An trên hương lộ đi lên các xãmiền núi. Câu ca dao đã đưa ra cái nhìn tương đối rộng khắp trong khônggian bao quát từ bắc đến nam phủ Tuy An (nay là huyện).Xuống khỏi dốc Xuân Đài, châu thổ Sông Cái hiện ra với những cánh đồnglúa xanh màu mỡ. Đây là trung tâm của Phú Yên từ ngày mới thành lập, trênbản đồ các giáo sĩ Tây phương ghi là “Dinh Phoan” (Phoan = Phú An = PhúYên). Có thể ngược dòng Sông Cái lên nguồn đến đoạn dòng sông mang tênKỳ Lộ, thuở ấy đò dọc lên đậu ở bến Bà Bang:Mau mau đến bến Bà BangĐến đồng Bà Sứ thở than đôi lời…Bến Bà Bang, chợ Bà Sen, dốc Bà Nghé… Bà là một phụ nữ? Hay Bà là dấuvết của một thời xưa cũ “nước non Hời” như Bà Đài, Bà Diễn, Bà Nông, đãmay mắn hơn không bị đổi thay (như Xuân Đài, Đà Diễn,AI RA XỨ HUẾNhớ ghé sông CầuMua cau mua trầuMua bánh su sêBánh su sê làm bằng khoai hạDừa Sông Cầu, củi lửa Sông MaoNhững câu thơ của nhà thơ Kiên Giang như mời gọi các bạn, dù bôn ba xuôingược Bắc-Nam, cũng nên bỏ chút thời giờ dừng chân ghé lại Sông Cầu -Phú Yên, xứ dừa nhỏ bé đầy thơ mộng, nằm ẩn mình dưới rừng dừa bạtngàn, mặt trông ra Vịnh Xuân Ðài mênh mông sóng nước.Ðến thăm Sông Cầu trong cái nắng oi bức, chắc chắn thế nào các bạn cũngđược các cô gái đứng bên cạnh những đống dừa tươi cao nghệu xếp bên vệđường đon đả mời gọi với cái giọng trong trẻo, ngọt ngào. Nước dừa ở đâyngọt đậm khiến bạn dẫu có mệt mỏi, cũng tươi tỉnh lại ngay. Nhưng trái dừamà bạn uống đây là được trồng bên kia bá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sông Cầu trong Ca DaoSông Cầu trong Ca Dao Dân tộcSông Cầu là một vùng đất thơ mộng, sơn thủy hữu tình. Nơi đó, những vườndừa mát rượi nằm bên chân sóng. Nơi đó, những đầm, những vịnh, nhữngđèo dốc đã đi vào ca dao. Dưới đây là những câu ca dao thu lượm dọcđường, liên quan đến việc đi lại, trên đường bộ cũng như đường thuỷ. Biển Xuân Hải Bãi Bàu Bãi Môn Bãi Xuân Cảnh Xuân Thọ Xuân ThịnhKhởi hành từ địa đầu phía bắc, ta nghe:Tiếng ai than khóc nỉ non?Là vợ chú lính trèo hòn Cù MôngCông tôi gánh gánh gồng gồngTrở ra theo chồng bảy bị còn ba…Một dị bản của hai câu sau trong bài ca dao này là:Xa xa em đứng em trôngThấy đoàn lính thú hỏi chồng em đâu?Đây là hoàn cảnh của những phụ nữ đời xưa tiễn chồng đi lính thú qua đèoCù Mông quanh co hiểm trở, có người gồng gánh đi theo, có người trông vờirừng núi xa xa không biết chồng mình là ai trong đoàn người đông đảo kia.Có người lại muốn liều chết theo chàng nhưng… cũng bởi Cù Mông là mộtchướng ngại khó nỗi vượt qua:Thương anh em cũng muốn vongHiềm vì một nỗi Cù Mông khó trèo!Vào đến Sông Cầu, vẫn là tâm sự của người phụ nữ, có khác ở chỗ là mượnhình ảnh cầu Tam Giang để kín đáo bày tỏ với niềm hy vọng êm đềm:Cầu Tam Giang nhiều nhịpEm đi không kịp té xuống cái ầmCậy người quân tử nhắc bồng em lênMai sau ăn đáng làm nênƠn đền nghĩa trả em không quên công chàngCầu Tam Giang là cầu thật, được xây dựng trên sông Tam Giang phía namthị trấn Sông Cầu, còn chuyện té xuống, vớt lên là ẩn dụ. Té xuống là cái cớđể nhờ người quân tử bồng lên (rất đỗi thân mật, chứ không phải trì kéo lên),và nhắc bồng lên là cái cớ để ơn đền nghĩa trả.Một dị bản (khác 3 câu đầu) không nói đích xác cầu nào, sự nhờ cậy có phầnbâng quơ, nhẹ nhàng:Qua cầu ván mỏng gió rungRủi ro rớt xuống cái đùngSương sa lạnh lẽo cậy ai cùng vớt lên…Mai sau ăn đáng làm nênƠn đền nghĩa trả em không quên công chàngTiếp bước trên đường là phong cảnh hữu tình của trời – non - nước:Ngó vô Vũng Lắm Sông CầuCù lao Ông Xá đứng hầu ngoài khơiĐúng ra thì cù lao Ông Xá đứng hầu trong vịnh chứ không phải ngoài khơi.Rời Vũng Lắm, chúng ta lên đèo Gành Đỏ, chợt thấy một chút ngậm ngùi:Ngó ra ngoài đảnh Xuân ĐàiThấy hai ông súng nằm dài giữa truôngHai “ông súng” đây là hai khẩu “thần công đại bác phá địch tướng quân”ngày xưa đặt ở đảnh Xuân Đài để phòng vệ mặt biển. Dốc Xuân Đài thời ấyở phía tây dốc Vườn Xoài ngày nay. Năm 1861 vua Tự Đức sai Nguyễn TriPhương và Tôn Thất Cáp đi xem xét các việc dọc đường từ Phú Yên đếnBình Thuận. Trong tập dâng tâu hai vị quan này trình bày: “Những conđường như núi Xuân Đài ở Phú Yên, Đại Lãnh ở Khánh Hòa (v.v…) đều lànơi sát gần với bãi biển, hoặc vì núi nhô ra sát đường ngăn chặn, sóng biểnvỗ vào bị lở, nhiều chỗ không tiện, xin đổi đi con đường khác để tiện việcchạy giấy tờ…”. Thời gian trôi qua, dần dần “hai ông súng” bị chìm vàoquên lãng, nằm trơ gan cùng tuế nguyệt, đến một lúc nào đó dẫu cho sắt thépcứng cỏi đến đâu cũng chịu bề han rỉ, rồi tan biến vào tro bụi, không cònthấy đâu nữa!Sự khó khăn hiểm trở của dốc Xuân Đài còn được ví với những thử thách ởđời, trong đó có thử thách của tình yêu:Đèo nào cao bằng đèo Phú CốcDốc nào ngược bằng dốc Xuân ĐàiĐèo cao, dốc ngược, đường dàiAnh còn qua được huống chi vài lạch, truôngĐèo Phú Cốc khá xa, ở phía nam huyện Tuy An trên hương lộ đi lên các xãmiền núi. Câu ca dao đã đưa ra cái nhìn tương đối rộng khắp trong khônggian bao quát từ bắc đến nam phủ Tuy An (nay là huyện).Xuống khỏi dốc Xuân Đài, châu thổ Sông Cái hiện ra với những cánh đồnglúa xanh màu mỡ. Đây là trung tâm của Phú Yên từ ngày mới thành lập, trênbản đồ các giáo sĩ Tây phương ghi là “Dinh Phoan” (Phoan = Phú An = PhúYên). Có thể ngược dòng Sông Cái lên nguồn đến đoạn dòng sông mang tênKỳ Lộ, thuở ấy đò dọc lên đậu ở bến Bà Bang:Mau mau đến bến Bà BangĐến đồng Bà Sứ thở than đôi lời…Bến Bà Bang, chợ Bà Sen, dốc Bà Nghé… Bà là một phụ nữ? Hay Bà là dấuvết của một thời xưa cũ “nước non Hời” như Bà Đài, Bà Diễn, Bà Nông, đãmay mắn hơn không bị đổi thay (như Xuân Đài, Đà Diễn,AI RA XỨ HUẾNhớ ghé sông CầuMua cau mua trầuMua bánh su sêBánh su sê làm bằng khoai hạDừa Sông Cầu, củi lửa Sông MaoNhững câu thơ của nhà thơ Kiên Giang như mời gọi các bạn, dù bôn ba xuôingược Bắc-Nam, cũng nên bỏ chút thời giờ dừng chân ghé lại Sông Cầu -Phú Yên, xứ dừa nhỏ bé đầy thơ mộng, nằm ẩn mình dưới rừng dừa bạtngàn, mặt trông ra Vịnh Xuân Ðài mênh mông sóng nước.Ðến thăm Sông Cầu trong cái nắng oi bức, chắc chắn thế nào các bạn cũngđược các cô gái đứng bên cạnh những đống dừa tươi cao nghệu xếp bên vệđường đon đả mời gọi với cái giọng trong trẻo, ngọt ngào. Nước dừa ở đâyngọt đậm khiến bạn dẫu có mệt mỏi, cũng tươi tỉnh lại ngay. Nhưng trái dừamà bạn uống đây là được trồng bên kia bá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thơ ca việt nam lịch sử văn hóa văn hóa bốn phương sông Cầu Sông Cầu trong Ca DaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 330 8 0 -
4 trang 199 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 69 0 0
-
188 trang 65 0 0
-
11 trang 47 0 0
-
Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam
29 trang 44 0 0 -
1 trang 43 0 0
-
26 trang 39 0 0
-
VỀ TRUYỆN NGẮN THUỐC CỦA LỖ TẤN
7 trang 38 0 0