Danh mục

Sự cần thiết của Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thông Việt Nam - 3

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 96.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,500 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

-Cho đến nay, kinh nghiệm kinh doanh của người dân nông thôn trên các lĩnh vực phi nông nghiệp còn hạn chế, do đó họ chưa dám chấp nhận rủi ro và mạnh dạn kinh doanh. Hơn nữa, họ cũng thiếu những kiến thức về kinh doanh (kinh nghiệm và kiến thức về nghiên cứu thị trường, marketing...). Điều này có thể thấy khá rõ khi quan sát sự khó khăn, chậm chập của việc triển khai các ngành nghề vào vùng chỉ quen sản xuất nông nghiệp, trước hết là trồng trọt thuần tuý. Những yếu kém trên là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết của Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thông Việt Nam - 3-Cho đến nay, kinh nghiệm kinh doanh của người dân nông thôn trên các lĩnh vựcphi nông nghiệp còn hạn chế, do đó họ chưa dám chấp nhận rủi ro và mạnh dạn kinhdoanh. Hơn nữa, họ cũng thiếu những kiến thức về kinh doanh ( kinh nghiệm và kiếnthức về nghiên cứu thị trường, marketing...). Điều này có thể thấy khá rõ khi quansát sự khó khăn, chậm chập của việc triển khai các ngành nghề vào vùng chỉ quensản xuất nông nghiệp, trước hết là trồng trọt thuần tuý.Những yếu kém trên là một trong những nguyên nhân làm cho sau nhiều thập niêncông nghiệp hoá, về cơ bản, Việt Nam hiện nay vẫn là một quốc gia nông nghiệp vớimột nông thôn rộng lớn thuần nông, mang nặng tính tự cấp, tự túc. Vấn đề đặt ra l àphải có một chính sách hợp lý, thống nhất của nhà nước từ trung ương đến địaphương để có thể nhanh chóng công nghiệp hoá nông thon-mọt^ trong những vấn đềcủa việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế nước ta.*Tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, trong cơ cấu kinh tế nước taCơ cấu kinh tế theo 3 nhóm ngành lớn: nông thôn (bao gồm nông nghiệp, lâmnghiệp, ngư nghiệp), công nghiệp (bao gồm công nghiệp và xây dựng ) và dịch vụ(bao gồm các ngành kinh tế còn lại ) đ• có sự chuyển dịch tích cực. Tỷ trọng côngnghiệp và dịch vụ trong GDP tăng dần, tỷ trọng nông nghiệp giảm dầnNhìn vào kết quả chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời gian qua ta có thể nhận thấy3 vấn đề : Thứ nhất: Trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần qua các năm, thì-nước ta vẫn vươn lên từ một quốc gia thiếu lương thực phải nhập khẩu, thành mộtnước đủ ăn, có lương thực xuất khẩu khá và đang vững bước thành một nước bảo 15đảm an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực lớn trên thế giới. Chính sự pháttriển vững chắc của ngành nông nghiệp đ• tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu theohướng tích cực - tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngànhnông nghiệp trong cơ cấu kinh tế ngành nước ta Thứ hai: tốc độ tăng trưởng bình quân của các nhóm ngành lớn của nền kinh-tế cũng khác nhau, tăng trưởng nhanh nhất thuộc về nhóm ngành công nghiệp, sauđến dịch vụ và thấp nhất là nhòm ngành nông nghiệp Thứ ba: Công nghiệp tuy được coi là ngành quan trọng hàng đầu nhưng trong-thời gian đầu của CNH, ở nước ta công nghiệp nhỏ bé mới chỉ sản xuất hàng tiêudùng và khai thác sản phẩm thô từ tài nguyên thiên nhiên. Nhưng do nh ững đươnglối đổi mới của Đảng trong ngành công nghiệp đ• xuất hiện nhiều nhân tố mới, tạotiền đề cho sản xuất tiếp tục phát triển. Cùng với tăng trưởng công nghiệp sẽ chiếmvị trí hàng đầu trong cơ cấu nền kinh tế nước ta.Cũng không thể có quá trình CNH bằng hệ thống dịch vụ đặc biệt là hệ thống kếtcấu hạ tầng kinh tế thấp kém. Vì vậy ngay trong giai đoạn đầu của CNH-HĐH,Đảng ta đ• quan tâm thoả đáng cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đ ể phát triểnsản xuất và thu hút đầu tư nước ngoàic, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế l•nh thổChúng ta đều biết rằng, cơ cấu kinh tế l•nh thổ phản ánh tình hình phân công laođộng theo l•nh thổ. Nền kinh te-x•^ hội của nước ta mang đậm nét của một trongnhững loại hình của phương thức sản xuất châu á. Chủ nghĩa tư bản đ• đẩy mạnhphân công lao động x• hội ở một bộ phận l•nh thổ của đất nước (các thành thị, các 16vùng mỏ, các đồn điền,..) nhưng đại bộ phận l•nh thổ của đất nước vẫn bị ngưngđọng, trì trệ, trong khuôn khổ của một nền tiểu nông lạc hậu; quá trình tái sản xuấtgiản đơn chỉ giới hạn trong các công x• nông thôn quy mô làng, x•. Quá trình xâydựng chủ nghĩa x• hội ở nước ta (ở miền Bắc từ sau năm 1954 và trong cả nước từsau năm 1975) chịu ảnh hưởng nặng nề của tư duy máy móc, của cơ chế kế hoạchhoá tập trung quan liêu, do đó, phân công lao động theo l•nh thổ kinh tế quốc dânchưa có những chuyển dịch đáng kể và đúng hướng.So với cơ cấu ngành và cơ cấu lĩnh vực, cơ cấu l•nh thổ có tính trì trệ hơn, có sức ỳlớn hơn. Vì thế, những sai lầm trong quá trình xây dựng cơ cấu l•nh thổ có ảnhhưởng lâu dài đến sự phát triển kinh te-x•^ hội, và rất khó khắc phục, nếu có khắcphục được cũng hết sức tốn kém. Tuy nhiên, trên thực tế, điều hoàn toàn có tính quyluật này chưa được tính đến trong tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sảnxuất của nước ta giai đoạn 1986-2000; trong các phương án phân vùng kinh tế vàquy hoạch l•nh thổ; trong các kế hoạch và dự án phát triển kinh tế - x• hội cho cácvùng; trong các luận chứng kinh tế - kỹ thuật cho từng đối tượng đầu tư xây dựng cơbản, các công trình cụ the..Cẩc vùng chuyên môn hoá sản xuất nông, lâm, ngưnghiệp hình thành chưa phù hợp với những điều kiện cụ thể của từng địa phương,không ổn định về phương hướng sản xuất và quy mô, do đó, hạn chế năng suất, chấtlượng và hiệu quả của sản xuất x• hội. Các trung tâm công nghiệp và đô thị, đặc biệtlà các đ ...

Tài liệu được xem nhiều: