Danh mục

Sự cần thiết của từ điển song ngữ Việt – Khmer, Khmer – Việt

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.82 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay việc nói và sử dụng được hai ngôn ngữ là một lợi thế để phát triển bản thân và mang thành công đến gần hơn với mỗi người. Đáp ứng nhu cầu đó, nhiều bộ Từ điển song ngữ đã ra đời với qui mô lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết của từ điển song ngữ Việt – Khmer, Khmer – ViệtTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 25, THÁNG 3 NĂM 2017SỰ CẦN THIẾT CỦA TỪ ĐIỂN SONG NGỮ VIỆT – KHMER,KHMER – VIỆTTHE NEED OF BILINGUAL DICTIONARY: VIETNAMESE-KHMER ANDKHMER-VIETNAMESEThạch Thị Dân1Tóm tắt – Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiệnnay việc nói và sử dụng được hai ngôn ngữ làmột lợi thế để phát triển bản thân và mang thànhcông đến gần hơn với mỗi người. Đáp ứng nhucầu đó, nhiều bộ Từ điển song ngữ đã ra đờivới qui mô lớn. Riêng Từ điển song ngữ Việt –Khmer, Khmer – Việt hiện nay còn rất khiêm tốnvề số lượng từ. Điều này chưa thoả mãn đượcnhu cầu học tập song ngữ Khmer – Việt của đôngđảo nhân dân ở Campuchia cũng như nhân dânở các vùng có đông người dân tộc Khmer nhưTây Nam Bộ. Bộ Từ điển song ngữ Việt – Khmer,Khmer – Việt của Trường Đại học Trà Vinh rađời sẽ là một bổ khuyết cho việc phát triển củangành từ điển học, hỗ trợ đắc lực cho việc họcsong ngữ Khmer – Việt, đồng thời góp phần giữgìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và thựchiện nhiệm vụ chính trị hợp tác giữa hai nướcViệt Nam – Campuchia.Từ khóa: từ điển song ngữ, song ngữViệt-Khmer, song ngữ Khmer-Việt.of Tra Vinh University will be a contributionto the development of the dictionary field, itwill effectively support for learning bilingualKhmer - Vietnamese simultaneously. Contributing to preserving and promoting the nationalcultural identity and performing the politicalcooperation between Vietnam and Cambodia.Keywords: bilingual dictionary, bilingualVietnamese-Khmer, bilingual Khmer - Vietnamese.I. TỪ ĐIỂN SONG NGỮ VIỆT - KHMER,KHMER - VIỆT LÀ BỘ CÔNG CỤ PHỤCVỤ CHO VIỆC HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨUNGÔN NGỮA. Từ điển song ngữ Việt – Khmer, Khmer – Việt,là công trình phục vụ đắc lực cho việc học ngônngữ của người Campuchia, người Khmer ở ViệtNam và người Việt muốn học tiếng KhmerTiếng Khmer là ngôn ngữ chính thức củangười Campuchia và là ngôn ngữ của người dântộc Khmer tại Việt Nam. Với lịch sử hình thànhvà biến đổi hơn một nghìn năm, tiếng Khmer trởthành một ngôn ngữ có tính hệ thống chặt chẽ,đáp ứng đủ về từ vựng, ngữ âm, cấu tạo từ...như các ngôn ngữ khác. Trải qua bao thăng trầm,tiếng nói và chữ viết không chỉ là phương tiệngiao tiếp mà còn trở thành bản sắc, nét đẹp vănhóa tiêu biểu của người Khmer. Vì thế, ngườiKhmer luôn có ý thức lưu trữ, trao đổi truyềntiếng nói dân tộc, khơi dậy tinh thần ngôn ngữtrong thế hệ trẻ. Song, do những điều kiện chủquan cũng như khách quan, ngôn ngữ Khmertrước kia chủ yếu chỉ được giảng dạy trong cácchùa cho con em người dân tộc Khmer. Hàngngày họ đều nói tiếng Khmer (tiếng mẹ đẻ), songtỉ lệ người Khmer biết viết, đọc tiếng Khmer lạirất thấp, đặc biệt là nữ giới (do một bộ phận namAbstract – In the context of globalizationtoday, speaking and using two languages is anadvantage to develop yourself and to achievesuccess. To meet that need, many bilingual dictionaries were developed on a large scale. Thebilingual Vietnamese-Khmer, Khmer-Vietnamesedictionary is still very modest in terms of number of words. This has not satisfied the needto study bilingual Khmer - Vietnamese of thelarge population in Cambodia as well as peoplein areas with large Khmer ethnic groups suchas the Southwest. The bilingual dictionary ofVietnamese - Khmer and Khmer - Vietnamese1Trường Đại học Trà VinhNgày nhận bài: 16/03/17, Ngày nhận kết quả bình duyệt:03/4/17, Ngày chấp nhận đăng: 20/4/1735TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 25, THÁNG 3 NĂM 2017giới được học tập chữ viết, họ giáo lý phật pháp,học văn hóa truyền thống trong các ngôi chùa).Thực hiện chỉ đạo của Đảng và Nhà nước vềviệc đưa ngôn ngữ dân tộc thiểu số vào giảng dạytại các trường học, chương trình giảng dạy tiếngKhmer và song ngữ Việt – Khmer đã được triểnkhai và duy trì liên tục. Việc dạy tiếng Khmertrong nhà trường vừa góp phần thực hiện chínhsách dân tộc của Đảng và Nhà nước (duy trìvà phát triển tiếng nói và chữ viết nhằm mụcđích bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc) vừa thoảmãn nhu cầu học tiếng mẹ đẻ của người dân tộcKhmer, góp phần đào tạo được số lượng học sinhdân tộc biết sử dụng thành thạo cải hai ngôn ngữKhmer và Việt [1]. Nhờ đó, người Khmer biếtsử dụng tiếng mẹ đẻ để tiếp cận với tiếng Việtvà qua đó tiếp cận các kiến thức về khoa học,kinh tế, kĩ thuật cũng như các kiến thức kháccủa nhân loại bởi “Giáo dục song ngữ dựa trêntiếng mẹ đẻ là một cách hiệu quả giúp chúng takhông để lại trẻ em nào phía sau và ngoài giáodục chất lượng. Điều này sẽ giúp trao quyền chocác nhóm dân tộc thiểu số để hòa nhập vào xãhội và đóng góp tốt hơn cho sự phát triển bềnvững của đất nước” [2].Ở Việt Nam, hai dân tộc Việt và Khmer đãsống cộng cư từ rất lâu đời. Cuộc sống gắn bóquần tụ đã tạo ra sự giao thoa về văn hoá của haidân tộc, hầu như người Việt tham gia vào nhiềuhoạt động văn hoá của người Khmer và ngượclại. Không chỉ thế, việc tiếp xúc hàng ngày trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: