Danh mục

Sự cần thiết phải xây dựng phương pháp tính chỉ số tổng hợp chung về hiện tượng kinh tế - xã hội

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.01 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày những vấn đề về các hiện tượng kinh tế - xã hội, đánh giá hiện tượng kinh tế - xã hội theo các chỉ tiêu riêng biệt, cơ sở đánh giá khái quát chung về tình hình phát triển con người và đối chiếu với tình hình thực tế về công tácthống kê ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết phải xây dựng phương pháp tính chỉ số tổng hợp chung về hiện tượng kinh tế - xã hộiNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔISự cần thiết phải xây dựng phương pháp tínhChỉ số tổng hợp chung vềhiện tượng kinh tế - xã hộiPGS.TS. Tăng Văn Khiên*Mỗi lĩnh vực (cũng có thể gọi là mỗi hiệntượng) kinh tế - xã hội thường bao gồm nhiều nộidung khác nhau, thể hiện trên nhiều mặt, qua nhiềugóc độ khác nhau. Vì vậy, để phản ánh được đầy đủvà toàn diện về các nội dung của hiện tượng kinh tế xã hội, không thể dùng một hay một số ít chỉ tiêuthống kê, mà thường phải dùng nhiều chỉ tiêu thốngkê khác nhau được đo bằng các đại lượng số tuyệtđối, số tương đối hoặc số bình quân. Ví dụ, để phảnánh kết quả hoạt động sản xuất công nghiệp, thườngdùng các chỉ tiêu: giá trị sản xuất công nghiệp, chỉsố sản xuất công nghiệp, năng suất lao động, hiệuquả sử dụng tài sản cố định, giá thành sản phẩm, lợinhuận thực hiện…; để phản ánh mức sống dân cưcủa cả nước hay một tỉnh, thành phố thường dùngcác chỉ tiêu: thu nhập bình quân đầu người, chi tiêubình quân đầu người, tỷ lệ nghèo, mức độ phân hóagiàu nghèo…thấp; nếu so sánh theo thời gian thì tăng lên haygiảm đi và tăng giảm bao nhiêu…Việc đánh giá hiện tượng kinh tế - xã hội theocác chỉ tiêu riêng biệt là rất cần thiết và không thểthiếu được. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp nếu chỉdừng lại ở đó như xưa nay ta thường làm thì chưa đủ,chưa có căn cứ để đánh giá một cách khái quát kếtquả đạt được của hiện tượng đó trên cơ sở kết hợpnhiều chỉ tiêu như thế nào, nhất là trong điều kiệncần phải so sánh giữa các chủ thể cùng loại nhưngkhác nhau theo không gian, hoặc so sánh kết quảđạt được của cùng một chủ thể nhưng theo thời giankhác nhau. Ví dụ, để đánh giá trình độ phát triển củacon người, Thống kê Liên hợp quốc hướng dẫn sửdụng các chỉ tiêu sau: GDP bình quân đầu người,tuổi thọ bình quân và các chỉ tiêu về giáo dục củacon người; hoặc để đánh giá về phát triển kinh tếtừng tỉnh, thành phố (mục đích so sánh kết quả đạtKhi một chủ đề kinh tế xã hội được phản ánhđược của các tỉnh, thành phố trong cả nước) trongbởi nhiều chỉ tiêu thống kê khác nhau, thì thôngđề tài khoa học: “Nghiên cứu thống kê đánh giá tácthường thống kê đều có đánh giá kết quả thực hiệnđộng của khoa học - công nghệ đối với phát triểntheo từng chỉ tiêu riêng biệt để thấy được theo mỗikinh tế ở Việt Nam” (do TCTK quản lý hoàn thànhchỉ tiêu đó kết quả đã đạt được như thế nào, cao haynăm 2007) các tác giả đã lựa chọn 4 chỉ tiêu: GDP* Hội Thống kê Việt NamSỐ 06 – 201411Sự cần thiết phải xây dựng…Nghiên cứu – Trao đổibình quân đầu người, tốc độ phát triền GDP, tỷ lệchỉ số đánh giá tổng hợp từ nhiều chỉ tiêu thống kêxuất khẩu so với giá trị sản xuất; và tỷ lệ thu ngânkhác nhau đối với các hiện tượng kinh tế xã hội rấtsách so với GDP. Đầu tiên là đánh giá theo từng chỉcần thiết, phục vụ thiết thực cho yêu cầu đánh giá sotiêu hoặc nhóm chỉ tiêu đối với mỗi loại chủ đề “phátsánh, quản lý điều hành về phát triển kinh tế xã hộitriển con người” hoặc “phát triển kinh tế” nêu trên.của cả đất nước cũng như từng ngành, từng địaVới các hiện tượng như trên, nếu chỉ dừng lại ở việcphương và từng khu vực.đánh giá riêng biệt từng chỉ tiêu như chủ đề thứ nhất(đánh giá trình độ phát triển con người) chưa thể kếtluận được trình độ phát triển của con người nóichung ở mỗi một nước đạt được ở mức nào và nhưvậy sẽ chưa thể so sánh được kết quả chung giữacác nước để biết nước nào đạt được cao hơn, nướcnào đạt thấp hơn vì từng chỉ tiêu ở mỗi nước có thểđạt được ở mức độ cao thấp khác nhau. Tương tựnhư vậy, ở chủ đề thứ hai (đánh giá phát triển kinhtế) chưa thể kết luận trình độ phát triển kinh tế nóichung ở mỗi tỉnh, thành phố đạt được đến đâu, chưacho phép so sánh kết quả chung về phát triển kinh tếgiữa các tỉnh, thành phố trong cả nước.Đối chiếu với tình hình thực tế về công tácthống kê ở Việt Nam, thấy rằng đã có nhiều lĩnh vựchoặc hiện tượng kinh tế - xã hội đã tiến hành tínhtoán hoặc đang nghiên cứu để đưa vào tính toán cácchỉ số tổng hợp từ nhiều chỉ tiêu riêng biệt khác nhaunhư “Chỉ số phát triển con người” (đã nêu ở trên),chỉ số nghèo tổng hợp, chỉ số thành tựu công nghệ,chỉ số môi trường bền vững… Nhưng có điều là việctính toán các chỉ số tổng hợp đó đều dựa trên hướngdẫn của tổ chức Thống kê Quốc tế hoặc dựa theocông thức đã có sẵn từng được các nước trên thếgiới áp dụng. Vì vậy, về cơ bản mới chỉ áp dụngđược trong các lĩnh vực hay hiện tượng kinh tế - xãĐể có cơ sở đánh giá khái quát chung về tìnhhội đã có sẵn phương pháp tính cụ thể và được giảihình phát triển con người của mỗi nước hoặc tình hìnhthích đầy đủ. Còn nhiều trường hợp khác rất cần cóphát triển kinh tế của từng tỉnh, thành phố trong phạmchỉ số chung để đánh giá tổng hợp các chỉ tiêuvi cả nước (khắc phục được những hạn chế nếu chỉthống kê khác nhau như phát triển bền vững, chấtdừng lại ở việc đánh giá các chỉ tiêu riê ...

Tài liệu được xem nhiều: