Sự cần thiết và giải pháp tăng cường mối liên hệ giữa gia đình nhà trường xã hội với vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ việc phân tích khái niệm giáo dục đạo đức và các lực lượng giáo dục đạo đức cho SV Việt Nam hiện nay, bài viết nêu rõ sự cần thiết của việc tăng cường mối liên hệ giữa các yếu tố Gia đình - Nhà trường - Xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học, cao đẳng, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết và giải pháp tăng cường mối liên hệ giữa gia đình nhà trường xã hội với vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên trong giai đoạn hiện nayVJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 54-59 SỰ CẦN THIẾT VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI LIÊN HỆGIỮA GIA ĐÌNH - NHÀ TRƯỜNG - XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Nguyễn Thị Thanh Tùng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Ngọc Viên - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ngày nhận bài: 20/6/2019; ngày chỉnh sửa: 03/7/2019; ngày duyệt đăng: 08/7/2019. Abstract: Vietnamese higher education in the early 21st century has been facing many challenges in ensuring the quality of education and training for students, especially in the context of the laxness in the triangular relationship between family education - school education - social education in the formation of qualities and comprehensive competencies for students, which has been increasing. From analyzing the concept of ethical education and the moral education forces for current Vietnamese students, the article highlights the necessity to enhance the relationship between the factors of family - school - society on ethical education for university and college students, meeting the requirements of renovation and international integration. From there, we offer feasible solutions in strengthening the relationship between Family - School - Society with moral education, personality, bravery life for students. Keywords: Moral education, family education, school education, social education, student.1. Mở đầu Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chủ tịch Sinh viên (SV) Việt Nam là bộ phận thanh niên ưu đã khẳng định vai trò quan trọng của đạo đức: “Ngườitú, có tri thức, sáng tạo, sống có ước mơ, hoài bão, có lí cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tàitưởng. Chăm lo giáo dục đạo đức cho SV là công tác giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” [2; trquan trọng, có ý nghĩa chiến lược lâu dài trong sự nghiệp 292]. Đối với thế hệ thanh niên Việt Nam mà SV là mộtcách mạng bởi họ chính là lực lượng quan trọng, kế thừa, bộ phận trong đó, Người căn dặn: “Thanh niên phải cóphát huy những thành quả cách mạng của Đảng, của dân đức, có tài” [3; tr 172]. Để bồi dưỡng thế hệ cách mạngtộc Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, những năm cho đời sau, giáo dục đạo đức cho SV là công tác quanqua, thế hệ SV Việt Nam được quan tâm chăm sóc và trọng, là việc làm đầu tiên.giáo dục ngày một tốt hơn, có nhiều đóng góp quan trọng Giáo dục đạo đức là quá trình chuyển văn hóa đạotrong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. đức xã hội thành văn hóa đạo đức cá nhân [4; tr 165]. ĐóTuy nhiên, công tác giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo là quá trình chuyển những tri thức, kinh nghiệm, nhữngđức, lối sống văn hoá cho thế hệ trẻ trong những năm gần chuẩn mực và lí tưởng đạo đức xã hội thành những phẩmđây còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém và một trong chất đạo đức cá nhân, làm phát triển ý thức, năng lựcnhững nguyên nhân cơ bản dẫn tới tình trạng này được đánh giá, thực hiện hành vi đạo đức, năng lực tham giabắt nguồn bởi “sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường, vào các quan hệ đạo đức xã hội. Mục tiêu của giáo dụcMặt trận Tổ quốc và các đoàn thể còn thiếu chặt chẽ” [1]. đạo đức là nhằm hình thành và phát triển ý thức đạo đức, Xuất phát từ thực trạng trên đây, bài viết tập trungnêu rõ những tác động của việc giáo dục toàn diện, đầy năng lực thực hiện hành vi đạo đức của con người.đủ bởi các yếu tố gia đình - nhà trường - xã hội đối với Để thực hiện giáo dục đạo đức cho SV Việt Nam hiệnđảm bảo các chuẩn đầu ra, hình thành các phẩm chất, nay phải cần đến các lực lượng, đó là gia đình của SV,năng lực của SV đại học, cao đẳng đáp ứng yêu cầu sự nhà trường nơi SV theo học và lực lượng xã hội. Muốnnghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế; trên cơ sở đó đề xuất công tác giáo dục đạo đức cho SV đạt kết quả tốt đẹp thìcác giải pháp có tính khả thi trong việc tăng cường mối nhất thiết phải kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng nàyliên hệ “trục tam giác” gia đình - nhà trường - xã hội với với nhau.việc giáo dục đạo đức, nhân cách, bản lĩnh sống cho SV 2.2. Sự cần thiết của việc kết hợp giữa gia đình - nhàViệt Nam hiện nay. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết và giải pháp tăng cường mối liên hệ giữa gia đình nhà trường xã hội với vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên trong giai đoạn hiện nayVJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 54-59 SỰ CẦN THIẾT VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI LIÊN HỆGIỮA GIA ĐÌNH - NHÀ TRƯỜNG - XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Nguyễn Thị Thanh Tùng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Ngọc Viên - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ngày nhận bài: 20/6/2019; ngày chỉnh sửa: 03/7/2019; ngày duyệt đăng: 08/7/2019. Abstract: Vietnamese higher education in the early 21st century has been facing many challenges in ensuring the quality of education and training for students, especially in the context of the laxness in the triangular relationship between family education - school education - social education in the formation of qualities and comprehensive competencies for students, which has been increasing. From analyzing the concept of ethical education and the moral education forces for current Vietnamese students, the article highlights the necessity to enhance the relationship between the factors of family - school - society on ethical education for university and college students, meeting the requirements of renovation and international integration. From there, we offer feasible solutions in strengthening the relationship between Family - School - Society with moral education, personality, bravery life for students. Keywords: Moral education, family education, school education, social education, student.1. Mở đầu Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chủ tịch Sinh viên (SV) Việt Nam là bộ phận thanh niên ưu đã khẳng định vai trò quan trọng của đạo đức: “Ngườitú, có tri thức, sáng tạo, sống có ước mơ, hoài bão, có lí cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tàitưởng. Chăm lo giáo dục đạo đức cho SV là công tác giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” [2; trquan trọng, có ý nghĩa chiến lược lâu dài trong sự nghiệp 292]. Đối với thế hệ thanh niên Việt Nam mà SV là mộtcách mạng bởi họ chính là lực lượng quan trọng, kế thừa, bộ phận trong đó, Người căn dặn: “Thanh niên phải cóphát huy những thành quả cách mạng của Đảng, của dân đức, có tài” [3; tr 172]. Để bồi dưỡng thế hệ cách mạngtộc Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, những năm cho đời sau, giáo dục đạo đức cho SV là công tác quanqua, thế hệ SV Việt Nam được quan tâm chăm sóc và trọng, là việc làm đầu tiên.giáo dục ngày một tốt hơn, có nhiều đóng góp quan trọng Giáo dục đạo đức là quá trình chuyển văn hóa đạotrong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. đức xã hội thành văn hóa đạo đức cá nhân [4; tr 165]. ĐóTuy nhiên, công tác giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo là quá trình chuyển những tri thức, kinh nghiệm, nhữngđức, lối sống văn hoá cho thế hệ trẻ trong những năm gần chuẩn mực và lí tưởng đạo đức xã hội thành những phẩmđây còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém và một trong chất đạo đức cá nhân, làm phát triển ý thức, năng lựcnhững nguyên nhân cơ bản dẫn tới tình trạng này được đánh giá, thực hiện hành vi đạo đức, năng lực tham giabắt nguồn bởi “sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường, vào các quan hệ đạo đức xã hội. Mục tiêu của giáo dụcMặt trận Tổ quốc và các đoàn thể còn thiếu chặt chẽ” [1]. đạo đức là nhằm hình thành và phát triển ý thức đạo đức, Xuất phát từ thực trạng trên đây, bài viết tập trungnêu rõ những tác động của việc giáo dục toàn diện, đầy năng lực thực hiện hành vi đạo đức của con người.đủ bởi các yếu tố gia đình - nhà trường - xã hội đối với Để thực hiện giáo dục đạo đức cho SV Việt Nam hiệnđảm bảo các chuẩn đầu ra, hình thành các phẩm chất, nay phải cần đến các lực lượng, đó là gia đình của SV,năng lực của SV đại học, cao đẳng đáp ứng yêu cầu sự nhà trường nơi SV theo học và lực lượng xã hội. Muốnnghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế; trên cơ sở đó đề xuất công tác giáo dục đạo đức cho SV đạt kết quả tốt đẹp thìcác giải pháp có tính khả thi trong việc tăng cường mối nhất thiết phải kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng nàyliên hệ “trục tam giác” gia đình - nhà trường - xã hội với với nhau.việc giáo dục đạo đức, nhân cách, bản lĩnh sống cho SV 2.2. Sự cần thiết của việc kết hợp giữa gia đình - nhàViệt Nam hiện nay. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Giáo dục đạo đức Giáo dục gia đình Giáo dục nhà trường Giáo dục xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 336 1 0 -
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 192 0 0 -
7 trang 171 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 169 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 137 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
8 trang 113 1 0