Sự chuyển biến của giáo dục trung học phổ thông tỉnh Bình Dương thời kỳ đầu tách tỉnh (1997-2006)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Sự chuyển biến của giáo dục trung học phổ thông tỉnh Bình Dương thời kỳ đầu tách tỉnh (1997-2006)" bàn về hệ thống giáo dục phổ thông nói chung và cấp THPT nói riêng có những vấn đề bất cập trong sự chuyển đổi để thích nghi với hoàn cảnh lịch sử mới của dân tộc và thời đại biểu hiện như sự xác định về hình thức đào tạo, nội dung dạy học, sách giáo khoa, tổ chức dạy và học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự chuyển biến của giáo dục trung học phổ thông tỉnh Bình Dương thời kỳ đầu tách tỉnh (1997-2006) SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BÌNH DƯƠNG THỜI KỲ ĐẦU TÁCH TỈNH (1997 - 2006) Phạm Thị Thanh Nga1, Lê Thị Cẩm Nhung2 1. Trường THCS Lai Uyên. Email: thanhnga2051991@gmail.com 2. Trường THCS Tân Phước Khánh. Email: 2028140114011@student.tdmu.edu.vnTÓM TẮT Trong thời gian đầu sau khi tách tỉnh (1997), mặc dù còn bộn bề với nhiều việc phải làmnhưng được sự quan tâm và đầu tư thích hợp của các cấp chính quyền tỉnh Bình Dương nêngiáo dục phổ thông nói chung và giáo dục THPT nói riêng trong 10 năm đầu của thời kỳ đã đạtđược nhiều thành tựu cả về quy mô, chất lượng, đội ngũ cũng như cơ sở vật chất thiết bị dạyhọc. Những thành tựu đó góp phần không nhỏ và đặt nền tảng cho sự phát triển giáo dục vàđào tạo của Bình Dương sau này. Từ khóa: Giáo dục Trung học phổ thông, giáo viên, học sinh…1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chiến lược phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia, mỗidân tộc bao giờ cũng đề cập tới giáo dục phổ thông bởi giáo dục phổ thông có vị trí hết sứcquan trọng, là cầu nối, nền tảng cơ bản của hệ thống giáo dục quốc dân, là cơ sở đem đến chấtlượng cho cả hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục THPT là bậc học cuối cùng của hệ thốnggiáo dục phổ thông (Giáo dục phổ thông bao gồm cấp tiểu học, THCS và THPT). Mục tiêu củacấp học này là “nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS vàcó hiểu biết thông thường về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhânđể lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, học nghề đi vào cuộc sống laođộng” (Luật giáo dục, 1998). Đặc biệt, trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, giáo dục THPT cungcấp cho xã hội nhiều thế hệ trẻ, thông minh, sáng tạo, có tri thức, giàu lòng nhân ái, có niềm tựhào và tự tôn dân tộc, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc...Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng hệ thốnggiáo dục phổ thông nói chung và cấp THPT nói riêng có những vấn đề bất cập trong sự chuyểnđổi để thích nghi với hoàn cảnh lịch sử mới của dân tộc và thời đại biểu hiện như sự xác địnhvề hình thức đào tạo, nội dung dạy học, sách giáo khoa, tổ chức dạy và học... Cũng giống như các địa phương khác trong cả nước những năm đầu của thời kỳ đổi mới giáodục phổ thông của tỉnh Bình Dương nói chung, giáo dục THPT nói riêng trong 10 năm đầu của thờikỳ đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đó là sự phát triển mạnh quy mô, mạng lưới trườnglớp, số lượng và chất lượng giáo viên, học sinh, ngày càng tăng nhanh, số học sinh giỏi cấp tỉnh,cũng như tỉ lệ học sinh đỗ đại học, cao đẳng ngày càng tăng. Bên cạnh, những chuyển biến tích cựcđó, giáo dục THPT tỉnh Bình Dương còn có những bất cập ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượnggiáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, trong giới hạn tham luận này tác giả chỉ xin trình bày những chuyểnbiến cơ bản của giáo dục Trung học Phổ thông tỉnh Bình Dương trong thời kỳ đầu tách tỉnh. 352. VÀI NÉT VỀ GIÁO DỤC THPT BÌNH DƯƠNG TRƯỚC 1997 Theo Nghị quyết của kỳ họp Quốc hội nước CHXHCNVN ngày 02/7/1976, tỉnh Sông Béđược thành lập và chính thức hoạt động. Tỉnh Sông Bé được hợp nhất từ hai tỉnh Thủ Dầu Mộtvà Bình Phước, tỉnh Sông Bé có 1 thị xã; 7 huyện và 134 xã phường với số dân 937.000 người(01/4/1989). Sự nghiệp phát triển GD&ĐT giai đoạn 1986 - 1996 cũng gặp những khó khăn vàhạn chế khi đất nước bắt đầu bước vào thời kỳ đổi mới với biến động. Là tỉnh bị tàn phá nặng nề sau 2 cuộc chiến tranh với đế quốc, nền kinh tế - xã hội chậmphát triển. Cơ sở vật chất nghèo nàn và xuống cấp nghiêm trọng, mạng lưới trường lớp hạn chế,mất cân đối và thiếu đồng bộ. Năm 1986, trên địa bàn toàn tỉnh chỉ có 3080 phòng học, chủ yếulà phòng học tạm thời, vách ván, mái tôn, nền đất hoặc xi măng, phòng tranh tre để đáp ứngyêu cầu học sinh hàng năm (Sở GD&ĐT Bình Dương, 1996). Cùng với địa bàn rộng lớn cónhiều dân tộc sinh sống, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ học lớn đã gây sức ép lớnđối với sự phát triển giáo dục, cơ sở vật chất, qui mô đội ngũ giáo viên còn thiếu nhiều, trìnhđộ và năng lực còn hạn chế, đời sống CBGV thời kỳ này gặp rất nhiều khó khăn. Cụ thể nhưsau: Năm học 1986 - 1987 là 348 giáo viên; năm 1990 - 1991 là 445 giáo viên; năm 1995 -1996 là 445 giáo viên. Như vậy trong 10 năm đầu sau đổi mới, đội ngũ giáo viên có nhiều biếnđộng và nghỉ bỏ việc hoặc chuyển ngành. Về hệ thống trường lớp giai đoạn đổi mới toàn tỉnh có 22 trường THPT. Về mạng lướitrường học chỉ tập trung ở những địa bàn có điều kiện thuận lợi, những vùng có điều kiện pháttriển kinh tế - xã hội, sự phát triển trường lớp không đồng bộ của các ngành và cấp học. Sách, thưviện và trang thiết bị. Về sách năm 1985 - 1986 phát hành 917.156 bản sách, năm 1985 chỉ có 54trường có thư viện, về kinh phí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự chuyển biến của giáo dục trung học phổ thông tỉnh Bình Dương thời kỳ đầu tách tỉnh (1997-2006) SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BÌNH DƯƠNG THỜI KỲ ĐẦU TÁCH TỈNH (1997 - 2006) Phạm Thị Thanh Nga1, Lê Thị Cẩm Nhung2 1. Trường THCS Lai Uyên. Email: thanhnga2051991@gmail.com 2. Trường THCS Tân Phước Khánh. Email: 2028140114011@student.tdmu.edu.vnTÓM TẮT Trong thời gian đầu sau khi tách tỉnh (1997), mặc dù còn bộn bề với nhiều việc phải làmnhưng được sự quan tâm và đầu tư thích hợp của các cấp chính quyền tỉnh Bình Dương nêngiáo dục phổ thông nói chung và giáo dục THPT nói riêng trong 10 năm đầu của thời kỳ đã đạtđược nhiều thành tựu cả về quy mô, chất lượng, đội ngũ cũng như cơ sở vật chất thiết bị dạyhọc. Những thành tựu đó góp phần không nhỏ và đặt nền tảng cho sự phát triển giáo dục vàđào tạo của Bình Dương sau này. Từ khóa: Giáo dục Trung học phổ thông, giáo viên, học sinh…1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chiến lược phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia, mỗidân tộc bao giờ cũng đề cập tới giáo dục phổ thông bởi giáo dục phổ thông có vị trí hết sứcquan trọng, là cầu nối, nền tảng cơ bản của hệ thống giáo dục quốc dân, là cơ sở đem đến chấtlượng cho cả hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục THPT là bậc học cuối cùng của hệ thốnggiáo dục phổ thông (Giáo dục phổ thông bao gồm cấp tiểu học, THCS và THPT). Mục tiêu củacấp học này là “nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS vàcó hiểu biết thông thường về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhânđể lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, học nghề đi vào cuộc sống laođộng” (Luật giáo dục, 1998). Đặc biệt, trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, giáo dục THPT cungcấp cho xã hội nhiều thế hệ trẻ, thông minh, sáng tạo, có tri thức, giàu lòng nhân ái, có niềm tựhào và tự tôn dân tộc, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc...Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng hệ thốnggiáo dục phổ thông nói chung và cấp THPT nói riêng có những vấn đề bất cập trong sự chuyểnđổi để thích nghi với hoàn cảnh lịch sử mới của dân tộc và thời đại biểu hiện như sự xác địnhvề hình thức đào tạo, nội dung dạy học, sách giáo khoa, tổ chức dạy và học... Cũng giống như các địa phương khác trong cả nước những năm đầu của thời kỳ đổi mới giáodục phổ thông của tỉnh Bình Dương nói chung, giáo dục THPT nói riêng trong 10 năm đầu của thờikỳ đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đó là sự phát triển mạnh quy mô, mạng lưới trườnglớp, số lượng và chất lượng giáo viên, học sinh, ngày càng tăng nhanh, số học sinh giỏi cấp tỉnh,cũng như tỉ lệ học sinh đỗ đại học, cao đẳng ngày càng tăng. Bên cạnh, những chuyển biến tích cựcđó, giáo dục THPT tỉnh Bình Dương còn có những bất cập ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượnggiáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, trong giới hạn tham luận này tác giả chỉ xin trình bày những chuyểnbiến cơ bản của giáo dục Trung học Phổ thông tỉnh Bình Dương trong thời kỳ đầu tách tỉnh. 352. VÀI NÉT VỀ GIÁO DỤC THPT BÌNH DƯƠNG TRƯỚC 1997 Theo Nghị quyết của kỳ họp Quốc hội nước CHXHCNVN ngày 02/7/1976, tỉnh Sông Béđược thành lập và chính thức hoạt động. Tỉnh Sông Bé được hợp nhất từ hai tỉnh Thủ Dầu Mộtvà Bình Phước, tỉnh Sông Bé có 1 thị xã; 7 huyện và 134 xã phường với số dân 937.000 người(01/4/1989). Sự nghiệp phát triển GD&ĐT giai đoạn 1986 - 1996 cũng gặp những khó khăn vàhạn chế khi đất nước bắt đầu bước vào thời kỳ đổi mới với biến động. Là tỉnh bị tàn phá nặng nề sau 2 cuộc chiến tranh với đế quốc, nền kinh tế - xã hội chậmphát triển. Cơ sở vật chất nghèo nàn và xuống cấp nghiêm trọng, mạng lưới trường lớp hạn chế,mất cân đối và thiếu đồng bộ. Năm 1986, trên địa bàn toàn tỉnh chỉ có 3080 phòng học, chủ yếulà phòng học tạm thời, vách ván, mái tôn, nền đất hoặc xi măng, phòng tranh tre để đáp ứngyêu cầu học sinh hàng năm (Sở GD&ĐT Bình Dương, 1996). Cùng với địa bàn rộng lớn cónhiều dân tộc sinh sống, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ học lớn đã gây sức ép lớnđối với sự phát triển giáo dục, cơ sở vật chất, qui mô đội ngũ giáo viên còn thiếu nhiều, trìnhđộ và năng lực còn hạn chế, đời sống CBGV thời kỳ này gặp rất nhiều khó khăn. Cụ thể nhưsau: Năm học 1986 - 1987 là 348 giáo viên; năm 1990 - 1991 là 445 giáo viên; năm 1995 -1996 là 445 giáo viên. Như vậy trong 10 năm đầu sau đổi mới, đội ngũ giáo viên có nhiều biếnđộng và nghỉ bỏ việc hoặc chuyển ngành. Về hệ thống trường lớp giai đoạn đổi mới toàn tỉnh có 22 trường THPT. Về mạng lướitrường học chỉ tập trung ở những địa bàn có điều kiện thuận lợi, những vùng có điều kiện pháttriển kinh tế - xã hội, sự phát triển trường lớp không đồng bộ của các ngành và cấp học. Sách, thưviện và trang thiết bị. Về sách năm 1985 - 1986 phát hành 917.156 bản sách, năm 1985 chỉ có 54trường có thư viện, về kinh phí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Giáo dục trung học phổ thông Hệ thống giáo dục quốc dân Luật giáo dục 1998 Đầu tư thiết bị trường học Đổi mới giáo dục trung học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 373 1 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 273 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 222 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 209 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 159 0 0