Sử dụng án lệ trong giảng dạy luật học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.88 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết được thực hiện nhằm đánh giá tầm quan trọng của án lệ. Trên cơ sở đó, bài viết phân tích sự cần thiết sử dụng án lệ trong giảng dạy luật học và những vấn đề cần quan tâm khi sử dụng phương pháp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng án lệ trong giảng dạy luật họcChuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn SỬ DỤNG ÁN LỆ TRONG GIẢNG DẠY LUẬT HỌC Phạm Yến Nhi Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: pynhi@agu.edu.vn Lịch sử bài báo Ngày nhận: 20/5/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 07/7/2020; Ngày duyệt đăng: 12/01/2021 Tóm tắt Mặc dù còn khá mới mẻ ở Việt Nam, án lệ được đưa vào giảng dạy tại các cơ sở đào tạo luậthọc trên thế giới từ khá lâu đời. Đặc biệt tại các quốc gia theo hệ thống thông luật, việc nghiên cứuvà phân tích án lệ là cách thức chủ yếu để SV có thể tiếp cận và lĩnh hội hệ thống pháp luật quốcgia. Việt Nam có hệ thống pháp luật thành văn, và do đó án lệ chỉ được chính thức thừa nhận và trởthành nguồn học liệu đưa vào giảng dạy trong những năm gần đây. Bài viết được thực hiện nhằmđánh giá tầm quan trọng của án lệ. Trên cơ sở đó, bài viết phân tích sự cần thiết sử dụng án lệ tronggiảng dạy luật học và những vấn đề cần quan tâm khi sử dụng phương pháp này. Từ khóa: Án lệ, đào tạo luật học, phương pháp giảng dạy.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- THE USE OF CASE LAW IN TEACHING LAWS Pham Yen Nhi An Giang University, Viet Nam National University, Ho Chi Minh City Corresponding author: pynhi@agu.edu.vn Article history Received: 20/5/2020; Received in revised form: 07/7/2020; Accepted: 12/01/2021 Abstract Despite being relatively unfamiliar in Vietnam, case law has long been taught in law institutionsaround the world. Especially in countries with common law systems, the analysis of case law is themajor method for students to access and master the national legal system. Statute laws are applied inVietnam and therefore, case law has only been recently recognized as a source of teaching materials.This article aims at assessing the importance of case law, thereby analyzing the need of using caselaw in teacing laws and other concerns regarding the use of this method. Keywords: Case law, law training, teaching methods.62 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 2, 2021, 62-68 1. Đặt vấn đề các bản án, các vụ việc trước đó, hay là những Phương pháp giảng dạy tình huống đã được nguyên tắc không theo luật định được đưa ra từáp dụng phổ biến ở các nền giáo dục hiện đại. các quyết định tư pháp, hay là hệ thống nhữngTrong giáo dục và đào tạo nghề luật, với tư cách nguyên tắc bất thành văn đã được công nhận vàlà một ngành học đòi hỏi phải có sự kết hợp hình thành thông qua các quyết định của Tòa ánnhuần nhuyễn giữa lý thuyết và thực hành thì (Lê Văn Sua, 2015).phương pháp giảng dạy tình huống bằng những Theo từ điển Black’s Law (Henry Campbellán lệ cụ thể là thật sự cần thiết. Bởi án lệ không Black, 1990) thì án lệ được hiểu là việc làm luậtchỉ là kết quả của hoạt động xét xử, giúp người của tòa án khi công nhận và áp dụng các quyhọc hiểu được cách thức Tòa án vận dụng những tắc mới trong quá trình xét xử; Vụ việc đã đượcquy định pháp luật vào giải quyết các tình huống giải quyết làm cơ sở để đưa ra phán quyết chothực tế, mà án lệ là những bản án được chọn lọc những trường hợp có tình tiết hoặc vấn đề tươngkhắc khe từ những vụ việc điển hình và phổ biến, tự sau này.giúp sinh viên (SV) có cái nhìn thực tế khi tiếp Tại Việt Nam, án lệ được ghi nhận là nguồncận các tình huống pháp lý. luật trong hệ thống pháp luật từ Nghị quyết 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử 03/2015 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhândụng án lệ trong đào tạo luật học dân tối cao ngày 28/10/2015 Về Quy trình lựa 2.1. Khái niệm án lệ chọn, công bố và áp dụng án lệ. Theo Nghị quyết này, án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản Án lệ được coi là sản phẩm đặc trưng của hệ án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòathống thông luật (Nguyễn Đức Lam, 2012). Tuy án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩmnhiên, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập của thế phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn và đượcgiới hiện đại đã làm cho án lệ vượt ra khỏi biên Chánh án Toà án nhân dân tối cao công bố là ángiới của các quốc gia theo hệ thống thông luật lệ để các Toà án nghiên cứu, áp dụng trong xéttruyền thống và trở thành nguồn luật của nhiều xử. (Hội đồng Thẩm phán TANDTC, 2015)hệ thống pháp luật trên thế giới. Đây là nguồnluật quan trọng được áp dụng để giải quyết các vụ Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau nhưng nhìnviệc tương tự và là cơ sở để bảo đảm tính thống chung, án lệ có những đặc điểm sau (i) Án lệ donhất trong hoạt động xét xử. thẩm phán tạo ra theo những thủ tục nhất định Trong tiếng Pháp, án lệ được hiểu là đường và để giải quyết các vụ việc cụ thể; (ii) Án lệ làlối giải thích và áp dụng luật pháp của các tòa án khuôn mẫu cho các vụ việc có tính chất tương tựvề một điểm pháp lý, đường lối này đã được coi và được sử dụng nhiều lần; (iii) Án lệ có tính bắtnhư một tiền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng án lệ trong giảng dạy luật họcChuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn SỬ DỤNG ÁN LỆ TRONG GIẢNG DẠY LUẬT HỌC Phạm Yến Nhi Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: pynhi@agu.edu.vn Lịch sử bài báo Ngày nhận: 20/5/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 07/7/2020; Ngày duyệt đăng: 12/01/2021 Tóm tắt Mặc dù còn khá mới mẻ ở Việt Nam, án lệ được đưa vào giảng dạy tại các cơ sở đào tạo luậthọc trên thế giới từ khá lâu đời. Đặc biệt tại các quốc gia theo hệ thống thông luật, việc nghiên cứuvà phân tích án lệ là cách thức chủ yếu để SV có thể tiếp cận và lĩnh hội hệ thống pháp luật quốcgia. Việt Nam có hệ thống pháp luật thành văn, và do đó án lệ chỉ được chính thức thừa nhận và trởthành nguồn học liệu đưa vào giảng dạy trong những năm gần đây. Bài viết được thực hiện nhằmđánh giá tầm quan trọng của án lệ. Trên cơ sở đó, bài viết phân tích sự cần thiết sử dụng án lệ tronggiảng dạy luật học và những vấn đề cần quan tâm khi sử dụng phương pháp này. Từ khóa: Án lệ, đào tạo luật học, phương pháp giảng dạy.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- THE USE OF CASE LAW IN TEACHING LAWS Pham Yen Nhi An Giang University, Viet Nam National University, Ho Chi Minh City Corresponding author: pynhi@agu.edu.vn Article history Received: 20/5/2020; Received in revised form: 07/7/2020; Accepted: 12/01/2021 Abstract Despite being relatively unfamiliar in Vietnam, case law has long been taught in law institutionsaround the world. Especially in countries with common law systems, the analysis of case law is themajor method for students to access and master the national legal system. Statute laws are applied inVietnam and therefore, case law has only been recently recognized as a source of teaching materials.This article aims at assessing the importance of case law, thereby analyzing the need of using caselaw in teacing laws and other concerns regarding the use of this method. Keywords: Case law, law training, teaching methods.62 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 2, 2021, 62-68 1. Đặt vấn đề các bản án, các vụ việc trước đó, hay là những Phương pháp giảng dạy tình huống đã được nguyên tắc không theo luật định được đưa ra từáp dụng phổ biến ở các nền giáo dục hiện đại. các quyết định tư pháp, hay là hệ thống nhữngTrong giáo dục và đào tạo nghề luật, với tư cách nguyên tắc bất thành văn đã được công nhận vàlà một ngành học đòi hỏi phải có sự kết hợp hình thành thông qua các quyết định của Tòa ánnhuần nhuyễn giữa lý thuyết và thực hành thì (Lê Văn Sua, 2015).phương pháp giảng dạy tình huống bằng những Theo từ điển Black’s Law (Henry Campbellán lệ cụ thể là thật sự cần thiết. Bởi án lệ không Black, 1990) thì án lệ được hiểu là việc làm luậtchỉ là kết quả của hoạt động xét xử, giúp người của tòa án khi công nhận và áp dụng các quyhọc hiểu được cách thức Tòa án vận dụng những tắc mới trong quá trình xét xử; Vụ việc đã đượcquy định pháp luật vào giải quyết các tình huống giải quyết làm cơ sở để đưa ra phán quyết chothực tế, mà án lệ là những bản án được chọn lọc những trường hợp có tình tiết hoặc vấn đề tươngkhắc khe từ những vụ việc điển hình và phổ biến, tự sau này.giúp sinh viên (SV) có cái nhìn thực tế khi tiếp Tại Việt Nam, án lệ được ghi nhận là nguồncận các tình huống pháp lý. luật trong hệ thống pháp luật từ Nghị quyết 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử 03/2015 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhândụng án lệ trong đào tạo luật học dân tối cao ngày 28/10/2015 Về Quy trình lựa 2.1. Khái niệm án lệ chọn, công bố và áp dụng án lệ. Theo Nghị quyết này, án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản Án lệ được coi là sản phẩm đặc trưng của hệ án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòathống thông luật (Nguyễn Đức Lam, 2012). Tuy án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩmnhiên, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập của thế phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn và đượcgiới hiện đại đã làm cho án lệ vượt ra khỏi biên Chánh án Toà án nhân dân tối cao công bố là ángiới của các quốc gia theo hệ thống thông luật lệ để các Toà án nghiên cứu, áp dụng trong xéttruyền thống và trở thành nguồn luật của nhiều xử. (Hội đồng Thẩm phán TANDTC, 2015)hệ thống pháp luật trên thế giới. Đây là nguồnluật quan trọng được áp dụng để giải quyết các vụ Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau nhưng nhìnviệc tương tự và là cơ sở để bảo đảm tính thống chung, án lệ có những đặc điểm sau (i) Án lệ donhất trong hoạt động xét xử. thẩm phán tạo ra theo những thủ tục nhất định Trong tiếng Pháp, án lệ được hiểu là đường và để giải quyết các vụ việc cụ thể; (ii) Án lệ làlối giải thích và áp dụng luật pháp của các tòa án khuôn mẫu cho các vụ việc có tính chất tương tựvề một điểm pháp lý, đường lối này đã được coi và được sử dụng nhiều lần; (iii) Án lệ có tính bắtnhư một tiền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo luật học Án lệ trong giảng dạy luật học Hệ thống pháp luật quốc gia Vai trò của án lệ Kỹ năng thực hành luật cho SVGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 111 0 0
-
71 trang 19 0 0
-
Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
10 trang 18 0 0 -
Quản trị quốc gia trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII: Bước tiến mới và yêu cầu mới
16 trang 18 0 0 -
Vai trò của án lệ và kinh nghiệm áp dụng án lệ ở các nước trên thế giới
11 trang 14 0 0 -
Hài hòa hóa pháp luật trong phòng chống tội phạm công nghệ cao
12 trang 12 0 0 -
Một số vấn đề cơ bản về bình luận án lệ
8 trang 11 0 0 -
5 trang 9 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của án lệ và thực tiễn xét xử trong hệ thống pháp luật Việt Nam
101 trang 8 0 0