Sử dụng các phương thức dạy học nhằm phát triển trí thông minh đa dạng của học sinh tiểu học trong dạy học nội dung Lịch sử
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Sử dụng các phương thức dạy học nhằm phát triển trí thông minh đa dạng của học sinh tiểu học trong dạy học nội dung Lịch sử" nhằm giới thiệu một số phương thức dạy học phù hợp với các kiểu trí thông minh khác nhau và minh họa các cách thức, nhiệm vụ học tập cụ thể cho từng trí thông minh trong dạy học nội dung Lịch sử ở cấp tiểu học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng các phương thức dạy học nhằm phát triển trí thông minh đa dạng của học sinh tiểu học trong dạy học nội dung Lịch sử SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TRÍ THÔNG MINH ĐA DẠNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG LỊCH SỬ Võ Thị Ngọc Trâm1 1. Khoa Sư phạm. Email: tramvtn@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Học sinh vốn có những thiên hướng phát triển khác nhau, nên một phương thức dạy họccó thể phù hợp với học sinh này nhưng có thể không tốt với những học sinh khác. Vì vậy, giáoviên cần phải áp dụng nhiều phương thức khác nhau đối với các em. Bài viết này nhằm giớithiệu một số phương thức dạy học phù hợp với các kiểu trí thông minh khác nhau và minh hoạcác cách thức, nhiệm vụ học tập cụ thể cho từng trí thông minh trong dạy học nội dung Lịch sửở cấp tiểu học. Qua đó giúp học sinh phát huy được điểm mạnh, khả năng đặc biệt của bảnthân, tăng hứng thú trong học tập nội dung này. Từ khoá: phương thức dạy học, hứng thú, Lịch sử, trí thông minh1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử là một nội dung trong phân môn Lịch sử và địa lý, được dạy học ngay từ cấp tiểuhọc, có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và phát triển phẩm chất cũng như năng lựccho học sinh. Nội dung này giúp học sinh khám phá thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh, bồidưỡng lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước; ý thức bảo vệ, giữ gìn và phát triểncác giá trị văn hoá Việt Nam, từ đó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất yêu nước,nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, học sinh hầu như không thích học Lịch sử, học để đốiphó với việc hoàn thành môn học, hay được thông qua các kỳ kiểm tra, kỳ thi là tình trạng phổbiến. Nguyên nhân của tình trạng này là do cách triển khai giảng dạy của giáo viên. Giáo viênthiếu cập nhật, thiếu sự đổi mới, thiếu sự sáng tạo, … khiến cho học sinh cảm thấy chán nản,không hứng thú với môn học. Bài học chủ yếu yêu cầu học sinh ghi nhớ máy móc, học vẹt, chỉnhớ đến các sự kiện, thuộc lòng các diễn biến của các trận đánh, hay phải ghi nhớ tiểu sử củanhững anh hùng dân tộc… Cách đánh giá nội dung này cũng tập trung vào việc kiểm tra khảnăng ghi nhớ của học sinh. Điều này vô tình làm cho Lịch sử trở nên nặng nề, người học khôngthấy được ý nghĩa giáo dục của các nội dung lịch sử. Để Lịch sử trở thành nội dung học tập thú vị cần đa dạng các cách thức dạy học. Việc họcLịch sử không chỉ giới hạn trong sách giáo khoa mà cần mở rộng thêm nhiều hoạt động khácnhư điều tra, truy tìm tài liệu trên mạng internet... Cách tiếp cận lịch sử cũng phải đa dạng,phong phú, đặt ra nhiều vấn đề để học sinh thảo luận, phản biện, tự mình tìm ra kiến thức. Từngbài học lịch sử cần được tiếp cận với nhiều hướng khác nhau, từ quá khứ đến hiện tại và ngượclại. Trong bối cảnh đổi mới chương trình, sách giáo khoa hiện nay, người giáo viên cần lưu ý 669thay đổi phương pháp giảng dạy sao cho hấp dẫn, tạo hứng thú cho người học, đặc biệt phảiphù hợp với các kiểu phát triển trí thông minh khác nhau của các em. Để làm được điều đó,giáo viên cần nghiên cứu kỹ các phương thức dạy học, thiết kế kế hoạch bài dạy phát triển phẩmchất, năng lực của người học. Các hoạt động dạy học phải giúp học sinh chủ động tìm hiểuđược các vấn đề lịch sử, có khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để liên hệ, phântích, giải quyết một số vấn đề đơn giản trong thực tiễn cuộc sống. Bên cạnh đó, mỗi học sinh đều có sự khác biệt về thiên hướng trí tuệ, năng khiếu, sở thíchvà đam mê và chính vì vậy nên cách học của mỗi học sinh sẽ không giống nhau. Theo HowardGardner có nhiều loại trí thông minh khác nhau và ông định nghĩa trí thông minh chính là “khảnăng giải quyết vấn đề hoặc tạo ra sản phẩm có giá trị trong một hoặc nhiều bối cảnh văn hóakhác nhau” (Gardner, 2010). Năm 1983, Howard Gardner đã xuất bản một cuốn sách có nhan đề Frames of Mind (tạmdịch Cơ cấu của trí tuệ), trong đó ông công bố các nghiên cứu và lý thuyết của mình về sự đadạng của trí thông minh (Theory of Multiple Intelligences). Ông tuyên bố có 7 trí thông minh,sau đó bổ sung thêm 1 trí thông minh Tự nhiên học, về sau ông bổ sung thêm trí thông minhsinh tồn (tuy nhiên trong phạm vi bài viết này, chỉ tập trung tìm hiểu 8 kiểu trí thông minh).Theo Gardner có 8 loại trí thông minh khác nhau đó là ngôn ngữ, logic – toán học, không gian,hình thể - năng động, âm nhạc, giao tiếp, nội tâm, tự nhiên học. Việc giáo viên có thể ứng dụng nhiều phương thức dạy học sẽ giúp học sinh có cơ hộihọc tập theo phong cách học phù hợp với sự phát triển của bản thân. Đồng thời giúp cho cáctiết học trở nên thú vị, tránh sự lặp lại một cách nhàm chán của việc chỉ dùng một hay vàiphương thức dạy học nhất định. Học sinh có kiểu thông minh khác nhau vẫn có thể học tốt nộidung Lịch sử theo đúng với phong cách, sở trường của bản thâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng các phương thức dạy học nhằm phát triển trí thông minh đa dạng của học sinh tiểu học trong dạy học nội dung Lịch sử SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TRÍ THÔNG MINH ĐA DẠNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG LỊCH SỬ Võ Thị Ngọc Trâm1 1. Khoa Sư phạm. Email: tramvtn@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Học sinh vốn có những thiên hướng phát triển khác nhau, nên một phương thức dạy họccó thể phù hợp với học sinh này nhưng có thể không tốt với những học sinh khác. Vì vậy, giáoviên cần phải áp dụng nhiều phương thức khác nhau đối với các em. Bài viết này nhằm giớithiệu một số phương thức dạy học phù hợp với các kiểu trí thông minh khác nhau và minh hoạcác cách thức, nhiệm vụ học tập cụ thể cho từng trí thông minh trong dạy học nội dung Lịch sửở cấp tiểu học. Qua đó giúp học sinh phát huy được điểm mạnh, khả năng đặc biệt của bảnthân, tăng hứng thú trong học tập nội dung này. Từ khoá: phương thức dạy học, hứng thú, Lịch sử, trí thông minh1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử là một nội dung trong phân môn Lịch sử và địa lý, được dạy học ngay từ cấp tiểuhọc, có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và phát triển phẩm chất cũng như năng lựccho học sinh. Nội dung này giúp học sinh khám phá thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh, bồidưỡng lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước; ý thức bảo vệ, giữ gìn và phát triểncác giá trị văn hoá Việt Nam, từ đó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất yêu nước,nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, học sinh hầu như không thích học Lịch sử, học để đốiphó với việc hoàn thành môn học, hay được thông qua các kỳ kiểm tra, kỳ thi là tình trạng phổbiến. Nguyên nhân của tình trạng này là do cách triển khai giảng dạy của giáo viên. Giáo viênthiếu cập nhật, thiếu sự đổi mới, thiếu sự sáng tạo, … khiến cho học sinh cảm thấy chán nản,không hứng thú với môn học. Bài học chủ yếu yêu cầu học sinh ghi nhớ máy móc, học vẹt, chỉnhớ đến các sự kiện, thuộc lòng các diễn biến của các trận đánh, hay phải ghi nhớ tiểu sử củanhững anh hùng dân tộc… Cách đánh giá nội dung này cũng tập trung vào việc kiểm tra khảnăng ghi nhớ của học sinh. Điều này vô tình làm cho Lịch sử trở nên nặng nề, người học khôngthấy được ý nghĩa giáo dục của các nội dung lịch sử. Để Lịch sử trở thành nội dung học tập thú vị cần đa dạng các cách thức dạy học. Việc họcLịch sử không chỉ giới hạn trong sách giáo khoa mà cần mở rộng thêm nhiều hoạt động khácnhư điều tra, truy tìm tài liệu trên mạng internet... Cách tiếp cận lịch sử cũng phải đa dạng,phong phú, đặt ra nhiều vấn đề để học sinh thảo luận, phản biện, tự mình tìm ra kiến thức. Từngbài học lịch sử cần được tiếp cận với nhiều hướng khác nhau, từ quá khứ đến hiện tại và ngượclại. Trong bối cảnh đổi mới chương trình, sách giáo khoa hiện nay, người giáo viên cần lưu ý 669thay đổi phương pháp giảng dạy sao cho hấp dẫn, tạo hứng thú cho người học, đặc biệt phảiphù hợp với các kiểu phát triển trí thông minh khác nhau của các em. Để làm được điều đó,giáo viên cần nghiên cứu kỹ các phương thức dạy học, thiết kế kế hoạch bài dạy phát triển phẩmchất, năng lực của người học. Các hoạt động dạy học phải giúp học sinh chủ động tìm hiểuđược các vấn đề lịch sử, có khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để liên hệ, phântích, giải quyết một số vấn đề đơn giản trong thực tiễn cuộc sống. Bên cạnh đó, mỗi học sinh đều có sự khác biệt về thiên hướng trí tuệ, năng khiếu, sở thíchvà đam mê và chính vì vậy nên cách học của mỗi học sinh sẽ không giống nhau. Theo HowardGardner có nhiều loại trí thông minh khác nhau và ông định nghĩa trí thông minh chính là “khảnăng giải quyết vấn đề hoặc tạo ra sản phẩm có giá trị trong một hoặc nhiều bối cảnh văn hóakhác nhau” (Gardner, 2010). Năm 1983, Howard Gardner đã xuất bản một cuốn sách có nhan đề Frames of Mind (tạmdịch Cơ cấu của trí tuệ), trong đó ông công bố các nghiên cứu và lý thuyết của mình về sự đadạng của trí thông minh (Theory of Multiple Intelligences). Ông tuyên bố có 7 trí thông minh,sau đó bổ sung thêm 1 trí thông minh Tự nhiên học, về sau ông bổ sung thêm trí thông minhsinh tồn (tuy nhiên trong phạm vi bài viết này, chỉ tập trung tìm hiểu 8 kiểu trí thông minh).Theo Gardner có 8 loại trí thông minh khác nhau đó là ngôn ngữ, logic – toán học, không gian,hình thể - năng động, âm nhạc, giao tiếp, nội tâm, tự nhiên học. Việc giáo viên có thể ứng dụng nhiều phương thức dạy học sẽ giúp học sinh có cơ hộihọc tập theo phong cách học phù hợp với sự phát triển của bản thân. Đồng thời giúp cho cáctiết học trở nên thú vị, tránh sự lặp lại một cách nhàm chán của việc chỉ dùng một hay vàiphương thức dạy học nhất định. Học sinh có kiểu thông minh khác nhau vẫn có thể học tốt nộidung Lịch sử theo đúng với phong cách, sở trường của bản thâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Giáo dục tiểu học Phương thức dạy học Phát triển trí thông minh của học sinh Dạy học Lịch sử cấp tiểu học Thuyết đa trí tuệGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 467 0 0
-
31 trang 344 0 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 306 0 0 -
2 trang 296 3 0
-
197 trang 274 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 270 0 0 -
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 254 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 249 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 245 1 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 223 0 0