Sử dụng đồ dùng trực quan về biển, đảo theo hướng phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu việc sử dụng đồ dùng trực quan về biển, đảo theo hướng phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) đã được khảo nghiệm tại một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 07 năm 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng đồ dùng trực quan về biển, đảo theo hướng phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn) SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN VỀ BIỂN, ĐẢO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG - TRẦN VĨNH TƯỜNG Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Nghiên cứu việc sử dụng đồ dùng trực quan về biển, đảo theo hướng phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) đã được khảo nghiệm tại một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 07 năm 2016. Các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan về biển, đảo đã được đặt ra, tiến hành thu thập, xử lý số liệu. Kết quả thu được cho thấy tính khả thi của đề tài khi sử dụng đồ dùng trực quan về biển, đảo trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 (Chương trình chuẩn) theo hướng phát huy năng lực nhận thức cho học sinh ở trường THPT. Từ khóa: biển, đảo, đồ dùng trực quan, lịch sử, Việt Nam, dạy học, học sinh, năng lực, nhận thức, năng lực nhận thức, Hoàng Sa, Trường Sa.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tri thức lịch sử là một trong những bộ phận quan trọng nhất của nền văn hóa chung củanhân loại và không có bộ phận quan trọng này thì không thể coi việc giáo dục con người đã hoànthành đầy đủ. Chính vì lẽ đó mà từ thời cổ đại, “lịch sử là thầy giáo của cuộc sống”. Dạy họclịch sử ở trường phổ thông thực hiện các nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng, theo hướng phát triểnnăng lực nhận thức của học sinh. Trên cơ sở đó, hình thành những nhận thức đúng đắn, nhữngchuẩn mực, thái độ và hành vi trong cuộc sống. Qua dạy học lịch sử, cần chỉ rõ để các em có thểthấy được những giá trị có được trong ngày hôm nay được xây dựng trên sự hi sinh, gian khổtrong chiến đấu và lao động của biết bao thế hệ ông cha. Trong khóa trình lịch sử lớp 12, nội dung lịch sử chủ yếu đề cập đến các sự kiện lịch sửxảy ra trên đất liền, chỉ một phần nhỏ đề cập đến các sự kiện về biển, đảo, nhưng đó lại là mộtphần quan trọng trong lịch sử dân tộc. Đặc biệt, khi chủ quyền biển, đảo đang bị nhòm ngó, tấncông từ các thế lực bên ngoài bằng vũ lực, bằng luận điệu xuyên tạc… Vậy làm thế nào để sử dụng đồ dùng trực quan (ĐDTQ) về biển, đảo để phát triển năng lựcnhận thức của học sinh một cách đầy đủ? Đó là câu hỏi mà khiến nhiều thầy cô giáo đang trăntrở tìm ra các biện pháp phù hợp để các em có thể khôi phục được một bức tranh lịch sử đầy sinhđộng, đúng đắn về chủ quyền biển, đảo tổ quốc. Bài viết chỉ tập trung phân tích ý nghĩa và giớithiệu một số biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan về biển, đảo theo hướng phát triển năng lựcnhận thức của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường Trung học phổ thông(Chương trình chuẩn).2. NỘI DUNG2.1. Phân loại tài liệu trực quan về biển, đảo Dù có những quan niệm khác nhau trong việc phân loại ĐDTQ về biển, đảo nhưng cáchphân loại phổ biến nhất và được sử dụng trong dạy học lịch sử ở trường THPT thường được chialàm 3 nhóm: ĐDTQ hiện vật, ĐDTQ tạo hình và ĐDTQ quy ước. 100KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2016 11/2016 * Nhóm thứ nhất: - ĐDTQ hiện vật bao gồm: + Di tích: Có di tích lịch sử (nhà tù Côn Đảo, nhà tù Phú Quốc), di tích cách mạng... Vớiviệc phân loại di tích như trên cũng chỉ mang tính tương đối bởi vì có những di tích mang nhiềunội dung khác nhau như: di tích lịch sử - văn hóa, di tích lịch sử - cách mạng. + Di vật lịch sử về biển, đảo qua các thời đại khác nhau. - Ưu điểm của ĐDTQ hiện vật là một loại tài liệu gốc rất có giá trị, có ý nghĩa to lớn về mặtnhận thức. Nó là những bằng chứng về sự tồn tại của mỗi thời kỳ lịch sử. Là vật thực nên giúp choHS có được những hình ảnh chân thực, cụ thể về quá khứ từ đó có tư duy lịch sử đúng đắn. * Nhóm thứ hai: - ĐDTQ tạo hình gồm có các loại phục chế mô hình, sa bàn, tranh lịch sử - nó có khả năngkhôi phục những hình ảnh của con người, đồ vật, biến cố, sự kiện lịch sử một cách cụ thể, sinhđộng và xác thực. + Mô hình, sa bàn và các loại đồ phục chế khác có khả năng diễn tả đầy đủ vẻ bề ngoài củamột sự vật hay sự kiện lịch sử ví dụ như: Những tượng người được phục chế trong nhà tù Côn Đảo. + Hình vẽ, phim ảnh lịch sử về biển, đảo: có giá trị như một tư liệu lịch sử ví dụ như:Hình vẽ về các tàu thuyền của Hải đội Hoàng Sa dưới triều Nguyễn, hình ảnh về tàu khu trụcMaddox của Mỹ trong sự kiện Vịnh Bắc Bộ, phim tài liệu về đường Hồ Chí Minh trên biển vàtàu không số,… + Tranh ảnh, phim truyện lấy chủ đề lịch sử về biển, đảo, ví dụ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng đồ dùng trực quan về biển, đảo theo hướng phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn) SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN VỀ BIỂN, ĐẢO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG - TRẦN VĨNH TƯỜNG Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Nghiên cứu việc sử dụng đồ dùng trực quan về biển, đảo theo hướng phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) đã được khảo nghiệm tại một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 07 năm 2016. Các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan về biển, đảo đã được đặt ra, tiến hành thu thập, xử lý số liệu. Kết quả thu được cho thấy tính khả thi của đề tài khi sử dụng đồ dùng trực quan về biển, đảo trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 (Chương trình chuẩn) theo hướng phát huy năng lực nhận thức cho học sinh ở trường THPT. Từ khóa: biển, đảo, đồ dùng trực quan, lịch sử, Việt Nam, dạy học, học sinh, năng lực, nhận thức, năng lực nhận thức, Hoàng Sa, Trường Sa.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tri thức lịch sử là một trong những bộ phận quan trọng nhất của nền văn hóa chung củanhân loại và không có bộ phận quan trọng này thì không thể coi việc giáo dục con người đã hoànthành đầy đủ. Chính vì lẽ đó mà từ thời cổ đại, “lịch sử là thầy giáo của cuộc sống”. Dạy họclịch sử ở trường phổ thông thực hiện các nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng, theo hướng phát triểnnăng lực nhận thức của học sinh. Trên cơ sở đó, hình thành những nhận thức đúng đắn, nhữngchuẩn mực, thái độ và hành vi trong cuộc sống. Qua dạy học lịch sử, cần chỉ rõ để các em có thểthấy được những giá trị có được trong ngày hôm nay được xây dựng trên sự hi sinh, gian khổtrong chiến đấu và lao động của biết bao thế hệ ông cha. Trong khóa trình lịch sử lớp 12, nội dung lịch sử chủ yếu đề cập đến các sự kiện lịch sửxảy ra trên đất liền, chỉ một phần nhỏ đề cập đến các sự kiện về biển, đảo, nhưng đó lại là mộtphần quan trọng trong lịch sử dân tộc. Đặc biệt, khi chủ quyền biển, đảo đang bị nhòm ngó, tấncông từ các thế lực bên ngoài bằng vũ lực, bằng luận điệu xuyên tạc… Vậy làm thế nào để sử dụng đồ dùng trực quan (ĐDTQ) về biển, đảo để phát triển năng lựcnhận thức của học sinh một cách đầy đủ? Đó là câu hỏi mà khiến nhiều thầy cô giáo đang trăntrở tìm ra các biện pháp phù hợp để các em có thể khôi phục được một bức tranh lịch sử đầy sinhđộng, đúng đắn về chủ quyền biển, đảo tổ quốc. Bài viết chỉ tập trung phân tích ý nghĩa và giớithiệu một số biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan về biển, đảo theo hướng phát triển năng lựcnhận thức của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường Trung học phổ thông(Chương trình chuẩn).2. NỘI DUNG2.1. Phân loại tài liệu trực quan về biển, đảo Dù có những quan niệm khác nhau trong việc phân loại ĐDTQ về biển, đảo nhưng cáchphân loại phổ biến nhất và được sử dụng trong dạy học lịch sử ở trường THPT thường được chialàm 3 nhóm: ĐDTQ hiện vật, ĐDTQ tạo hình và ĐDTQ quy ước. 100KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2016 11/2016 * Nhóm thứ nhất: - ĐDTQ hiện vật bao gồm: + Di tích: Có di tích lịch sử (nhà tù Côn Đảo, nhà tù Phú Quốc), di tích cách mạng... Vớiviệc phân loại di tích như trên cũng chỉ mang tính tương đối bởi vì có những di tích mang nhiềunội dung khác nhau như: di tích lịch sử - văn hóa, di tích lịch sử - cách mạng. + Di vật lịch sử về biển, đảo qua các thời đại khác nhau. - Ưu điểm của ĐDTQ hiện vật là một loại tài liệu gốc rất có giá trị, có ý nghĩa to lớn về mặtnhận thức. Nó là những bằng chứng về sự tồn tại của mỗi thời kỳ lịch sử. Là vật thực nên giúp choHS có được những hình ảnh chân thực, cụ thể về quá khứ từ đó có tư duy lịch sử đúng đắn. * Nhóm thứ hai: - ĐDTQ tạo hình gồm có các loại phục chế mô hình, sa bàn, tranh lịch sử - nó có khả năngkhôi phục những hình ảnh của con người, đồ vật, biến cố, sự kiện lịch sử một cách cụ thể, sinhđộng và xác thực. + Mô hình, sa bàn và các loại đồ phục chế khác có khả năng diễn tả đầy đủ vẻ bề ngoài củamột sự vật hay sự kiện lịch sử ví dụ như: Những tượng người được phục chế trong nhà tù Côn Đảo. + Hình vẽ, phim ảnh lịch sử về biển, đảo: có giá trị như một tư liệu lịch sử ví dụ như:Hình vẽ về các tàu thuyền của Hải đội Hoàng Sa dưới triều Nguyễn, hình ảnh về tàu khu trụcMaddox của Mỹ trong sự kiện Vịnh Bắc Bộ, phim tài liệu về đường Hồ Chí Minh trên biển vàtàu không số,… + Tranh ảnh, phim truyện lấy chủ đề lịch sử về biển, đảo, ví dụ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tri thức lịch sử Dạy học lịch sử Việt Nam Tài liệu trực quan về biển đảo Phương pháp dạy học lịch sử Lịch sử lớp 12Tài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 373 0 0 -
8 trang 349 0 0
-
8 trang 316 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 306 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 274 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 240 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
9 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
105 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 2 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 1 0 0