Sử dụng enzyme amylase để cải tiến cấu trúc của bánh mì không gluten
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện bằng việc bổ sung enzyme amylase (α, β, γ - amylase) với các tỷ lệ khác nhau trong khối bột nhào, ở nhiệt độ 65o C, trong thời gian 30 phút. Kết quả khẳng định, bổ sung enzyme amylase trong quá trình nhào đã hỗ trợ cải thiện rõ cấu trúc, thể tích và độ cứng cho sản phẩm. Trong đó, enzyme β-amylase đạt hiệu quả nhất giúp duy trì thể tích (278 cm3 ), tăng điểm đánh giá cảm quan (4,6/5) và giảm độ cứng (370 g/mm) của sản phẩm hơn so với 2 enzyme α và γ- amylase. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng enzyme amylase để cải tiến cấu trúc của bánh mì không glutenTạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 04(125)/2021 SỬ DỤNG ENZYME AMYLASE ĐỂ CẢI TIẾN CẤU TRÚC CỦA BÁNH MÌ KHÔNG GLUTEN Lê ị Kim Loan1, Nguyễn Minh ủy2 TÓM TẮT Công nghệ enzyme có nhiều ứng dụng hiệu quả trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm. Trong đó, enzyme amylaseđược sử dụng phổ biến để cải thiện cấu trúc của sản phẩm bánh mì không gluten. Nghiên cứu được thực hiệnbằng việc bổ sung enzyme amylase (α, β, γ - amylase) với các tỷ lệ khác nhau trong khối bột nhào, ở nhiệt độ 65 oC,trong thời gian 30 phút. Kết quả khẳng định, bổ sung enzyme amylase trong quá trình nhào đã hỗ trợ cải thiện rõcấu trúc, thể tích và độ cứng cho sản phẩm. Trong đó, enzyme β-amylase đạt hiệu quả nhất giúp duy trì thể tích(278 cm3), tăng điểm đánh giá cảm quan (4,6/5) và giảm độ cứng (370 g/mm) của sản phẩm hơn so với 2 enzyme αvà γ- amylase. Từ khóa: Amylase, bánh mì không gluten, cấu trúc, độ cứng, thể tíchI. ĐẶT VẤN ĐỀ giảm là do sự tương tác của các phân tử dextrin có Bánh mì là một trong những loại thực phẩm trọng lượng phân tử thấp với nhau hình thành mạngđược sử dụng phổ biến hiện nay trên thế giới, trong lưới liên kết, chống thoái hóa tinh bột (Hug-Itenđó có Việt Nam. Tuy nhiên, số người không dung et al., 2003). Chính vì thế, việc sử dụng amylase đểnạp, dị ứng gluten và bệnh celiac ngày càng tăng nên cải tiến cấu trúc của bánh mì không gluten là cầnnhu cầu về bánh mì không gluten là rất lớn. Đây là thiết để tạo ra một sản phẩm bánh mì có chất lượngmột cơ hội và cũng là thách thức rất lớn của các nhà tốt, đặc biệt phù hợp với người bị bệnh celiac.nghiên cứu để tìm ra phương pháp tối ưu để sản xuấtbánh mì không gluten (Ludvigsson et al., 2014). II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ành phần chính của bánh mì là tinh bột, có thể 2.1. Vật liệu nghiên cứuđược tìm thấy trong một số loại bột không gluten Lúa cẩm được trồng tại huyện Cai Lậy, tỉnhnhư gạo, sắn, ngô, khoai tây (Ferreira et al., 2019). Tiền Giang. Lúa được thu hoạch về, phơi khô đếnGạo màu có lượng tinh bột, protein, khoáng chất độ ẩm nhỏ hơn 13%, sau đó tách vỏ trấu tại côngvà vitamin B cao. Trong gạo màu còn có các hợp ty lương thực Tiền Giang. Gạo cẩm được xay đếnchất phytochemical quan trọng cho sức khỏe như kích thước < 105 µm, kết hợp với tinh bột khoaianthocyanin, proanthocyanidin và carotenoids, do tây ( ái Lan), bột đậu nành (Hương Quê), bộtđó chất lượng dinh dưỡng cao (Almeida et al., 2019). bắp (Roquette, France), bột đường (Biên Hòa),Trong các loại bột, bột gạo có nhiều ưu điểm để lựa sữa tươi không đường (Vinamilk), dầu, muối tinhchọn thay thế bột mì do có hương thơm nhẹ, hàm (Visaico), maltodextrin (HBK, Đức), bột trứnglượng natri thấp, tinh bột dễ tiêu hóa và không gây (Vietfarm), HPMC (ShinEtsu, Nhật), nước, nấmdị ứng (Gujral and Rosell, 2004). men (Saccharomyces cerevisiae-Mauri) ở tỷ lệ cố Bánh mì không gluten có đặc điểm kém là bánh định và các enzyme amylase (enzyme α, β, γ-amylasekhông nở, cứng và không giữ được độ tươi do thiếu -Novozymes, Đan Mạch) thay đổi ở các tỷ lệ trongkhung gluten (Gallagher et al., 2003). Bên cạnh việc công đoạn phối trộn. Sau khi phối trộn 30 phútchọn lựa loại bột thích hợp, sử dụng chất phụ gia ở 65oC, khối bột nhão được vô khuôn tạo hình, lêntốt thì việc bổ sung enzyme vào bột nhào giúp rút men trong thời gian 30 phút và nướng bánh ở nhiệtngắn thời gian lên men, tăng cơ chất cho quá trình độ 175oC. Bánh lấy ra khỏi lò, để ổn định tronglên men là cần thiết. Enzyme thường được bổ sung 1 giờ và tiến hành xác định các chỉ tiêu cần thiết củađể thay đổi trạng thái của bột nhào, tăng khả năng thí nghiệm.giữ khí, cải thiện cấu trúc và làm giảm sự hình thànhacrylamide trong các sản phẩm bánh mì (Dange 2.2. Phương pháp nghiên cứuet al., 2018). Amylase là enzyme phổ biến nhất trong - Đo độ cứng của bánh mì bằng phương phápsản xuất bánh mì. Một số enzyme amylase có thể làm AACC 74-09 (AACC, 2000). iết bị sử dụng là máygiảm độ cứng và sự hư hỏng của bánh. Sự hư hỏng CT3 (Brook eld, Mỹ). Mẫu bánh mì được cắt ở dạng1 Khoa Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Tiền Giang2 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần ơ60 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 04(125)/2021lát với chiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng enzyme amylase để cải tiến cấu trúc của bánh mì không glutenTạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 04(125)/2021 SỬ DỤNG ENZYME AMYLASE ĐỂ CẢI TIẾN CẤU TRÚC CỦA BÁNH MÌ KHÔNG GLUTEN Lê ị Kim Loan1, Nguyễn Minh ủy2 TÓM TẮT Công nghệ enzyme có nhiều ứng dụng hiệu quả trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm. Trong đó, enzyme amylaseđược sử dụng phổ biến để cải thiện cấu trúc của sản phẩm bánh mì không gluten. Nghiên cứu được thực hiệnbằng việc bổ sung enzyme amylase (α, β, γ - amylase) với các tỷ lệ khác nhau trong khối bột nhào, ở nhiệt độ 65 oC,trong thời gian 30 phút. Kết quả khẳng định, bổ sung enzyme amylase trong quá trình nhào đã hỗ trợ cải thiện rõcấu trúc, thể tích và độ cứng cho sản phẩm. Trong đó, enzyme β-amylase đạt hiệu quả nhất giúp duy trì thể tích(278 cm3), tăng điểm đánh giá cảm quan (4,6/5) và giảm độ cứng (370 g/mm) của sản phẩm hơn so với 2 enzyme αvà γ- amylase. Từ khóa: Amylase, bánh mì không gluten, cấu trúc, độ cứng, thể tíchI. ĐẶT VẤN ĐỀ giảm là do sự tương tác của các phân tử dextrin có Bánh mì là một trong những loại thực phẩm trọng lượng phân tử thấp với nhau hình thành mạngđược sử dụng phổ biến hiện nay trên thế giới, trong lưới liên kết, chống thoái hóa tinh bột (Hug-Itenđó có Việt Nam. Tuy nhiên, số người không dung et al., 2003). Chính vì thế, việc sử dụng amylase đểnạp, dị ứng gluten và bệnh celiac ngày càng tăng nên cải tiến cấu trúc của bánh mì không gluten là cầnnhu cầu về bánh mì không gluten là rất lớn. Đây là thiết để tạo ra một sản phẩm bánh mì có chất lượngmột cơ hội và cũng là thách thức rất lớn của các nhà tốt, đặc biệt phù hợp với người bị bệnh celiac.nghiên cứu để tìm ra phương pháp tối ưu để sản xuấtbánh mì không gluten (Ludvigsson et al., 2014). II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ành phần chính của bánh mì là tinh bột, có thể 2.1. Vật liệu nghiên cứuđược tìm thấy trong một số loại bột không gluten Lúa cẩm được trồng tại huyện Cai Lậy, tỉnhnhư gạo, sắn, ngô, khoai tây (Ferreira et al., 2019). Tiền Giang. Lúa được thu hoạch về, phơi khô đếnGạo màu có lượng tinh bột, protein, khoáng chất độ ẩm nhỏ hơn 13%, sau đó tách vỏ trấu tại côngvà vitamin B cao. Trong gạo màu còn có các hợp ty lương thực Tiền Giang. Gạo cẩm được xay đếnchất phytochemical quan trọng cho sức khỏe như kích thước < 105 µm, kết hợp với tinh bột khoaianthocyanin, proanthocyanidin và carotenoids, do tây ( ái Lan), bột đậu nành (Hương Quê), bộtđó chất lượng dinh dưỡng cao (Almeida et al., 2019). bắp (Roquette, France), bột đường (Biên Hòa),Trong các loại bột, bột gạo có nhiều ưu điểm để lựa sữa tươi không đường (Vinamilk), dầu, muối tinhchọn thay thế bột mì do có hương thơm nhẹ, hàm (Visaico), maltodextrin (HBK, Đức), bột trứnglượng natri thấp, tinh bột dễ tiêu hóa và không gây (Vietfarm), HPMC (ShinEtsu, Nhật), nước, nấmdị ứng (Gujral and Rosell, 2004). men (Saccharomyces cerevisiae-Mauri) ở tỷ lệ cố Bánh mì không gluten có đặc điểm kém là bánh định và các enzyme amylase (enzyme α, β, γ-amylasekhông nở, cứng và không giữ được độ tươi do thiếu -Novozymes, Đan Mạch) thay đổi ở các tỷ lệ trongkhung gluten (Gallagher et al., 2003). Bên cạnh việc công đoạn phối trộn. Sau khi phối trộn 30 phútchọn lựa loại bột thích hợp, sử dụng chất phụ gia ở 65oC, khối bột nhão được vô khuôn tạo hình, lêntốt thì việc bổ sung enzyme vào bột nhào giúp rút men trong thời gian 30 phút và nướng bánh ở nhiệtngắn thời gian lên men, tăng cơ chất cho quá trình độ 175oC. Bánh lấy ra khỏi lò, để ổn định tronglên men là cần thiết. Enzyme thường được bổ sung 1 giờ và tiến hành xác định các chỉ tiêu cần thiết củađể thay đổi trạng thái của bột nhào, tăng khả năng thí nghiệm.giữ khí, cải thiện cấu trúc và làm giảm sự hình thànhacrylamide trong các sản phẩm bánh mì (Dange 2.2. Phương pháp nghiên cứuet al., 2018). Amylase là enzyme phổ biến nhất trong - Đo độ cứng của bánh mì bằng phương phápsản xuất bánh mì. Một số enzyme amylase có thể làm AACC 74-09 (AACC, 2000). iết bị sử dụng là máygiảm độ cứng và sự hư hỏng của bánh. Sự hư hỏng CT3 (Brook eld, Mỹ). Mẫu bánh mì được cắt ở dạng1 Khoa Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Tiền Giang2 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần ơ60 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 04(125)/2021lát với chiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bánh mì không gluten Công nghệ enzyme Cải tiến cấu trúc của bánh mì Công nghệ thực phẩm Công nghệ sản xuất bánh mìTài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 442 0 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 240 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 213 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 210 0 0 -
14 trang 202 0 0
-
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
14 trang 149 0 0
-
3 trang 141 0 0