Sử dụng Monosodium Glutamate trong chế độ ăn dành cho người cao tuổi
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng Monosodium Glutamate trong chế độ ăn dành cho người cao tuổi TC. DD & TP 14 (6) – 2018 Sö DôNG MONOsodium GLUTAMATE TRONG CHÕ §é ¡N DµNH CHO NG¦êI CAO TUæI Từ Ngữ1 Hơn 100 năm qua, Monosodium Glutamate (bột ngọt/mì chính - Monosodium Gluta- mate -viết tắt là MSG) được biết đến như một gia vị an toàn, có chức năng làm tăng vị umami và mức độ ngon miệng của thực phẩm. Đã có nhiều nghiên cứu lâm sàng cho thấy bổ sung MSG vào khẩu phần ăn có tác động tích cực đến hệ thống tiêu hóa như tăng tiết nước bọt, tăng nồng độ kháng thể IgA trong nước bọt và tăng tốc độ tiêu hóa của dạ dày. Bên cạnh đó, việc bổ sung MSG vào chế độ ăn của người cao tuổi đã được chứng minh có thể giúp cải thiện chất lượng sống (Quality of life - QOL). Ngoài ra, sử dụng MSG ở nồng độ phù hợp trong thực phẩm được đề xuất có thể giúp duy trì chế độ ăn giảm muối. Điều này khẳng định vai trò quan trọng của MSG trong việc cải thiện dinh dưỡng, đặc biệt là đối với người cao tuổi. Từ khóa: Monosodium glutamate, MSG, dinh dưỡng, người cao tuổi, giảm muối. I. ĐẶT VẤN ĐỀ minh ra phương pháp sản xuất gia vị Ở người cao tuổi, chế độ ăn đóng vai umami - monosodium glutamate/ trò quan trọng với nhiệm vụ cung cấp mononatri glutamate (bột ngọt/mì chính dinh dưỡng hợp lý cho cơ thể đã bị lão - MSG). hóa. Tuy nhiên, người cao tuổi thường bị Là một gia vị được sử dụng phổ biến suy giảm khả năng cảm nhận vị, từ đó dẫn trên toàn thế giới, tính an toàn của MSG đến giảm cảm giác ngon miệng, giảm trong chếbiến thực phẩm đãđược các tổ lượng thực phẩm tiêu thụ và sút cân. chức y tế và sức khỏe trên thế giới như Ngoài ra, người cao tuổi thường hay mắc Ủy ban các Chuyên gia về Phụ gia thực các bệnh mạn tính. Vì vậy, thiết lập chế phẩm của Tổ chức Y tế Thế giới và Tổ độ ăn sao cho phù hợp với người cao tuổi chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc là hết sức quan trọng. (JECFA) [1] và Ủy ban Khoa học về Trong 5 vị cơ bản, vị umami (vị ngọt Thực phẩm của Cộng đồng Chung Châu thịt) có khả năng điều hòa vị tổng thể của Âu (EC/SCF) [2] công nhận. Các tổchức thực phẩm, gia tăng vị ngon cho các món này cũng công nhận liều dùng hằng ngày ăn và được cho là có nhiều triển vọng của MSG là không xác định (ADI/Ac- trong việc cải thiện việc ăn uống của con ceptable daily intake “not specified”). người, đặc biệt là người cao tuổi. Vị Trong khuôn khổ bài tổng quan này, umami được khám phá vào năm 1908 bởi tác giả xin điểm qua những nghiên cứu TS. Kikunae Ikeda - Trường Đại học nổi bật cho thấy những lợi ích của việc sử Hoàng gia Tokyo. Được thúc đẩy bởi ước dụng MSG trong chế độ ăn của người cao vọng cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho tuổi. người dân Nhật Bản, TS. Ikeda đã phát Tiến sĩ, Hội Dinh dưỡng Việt Nam Ngày nhận bài: 5/11/2018 1 Email: tungu.nin@gmail.com Ngày phản biện đánh giá: 5/12/2018 Ngày đăng bài: 25/12/2018 114 TC. DD & TP 14 (6) – 2018 II. MSG CẢI THIỆN DINH DƯỠNG hoạt động sinh lý bình thường là một CỦA NGƯỜI CAO TUỔI bước thiết yếu trong việc chăm sóc răng Người cao tuổi có nguy cơ suy dinh miệng. Tuy nhiên khá nhiều người cao dưỡng cao do nhiều nguyên nhân như sự tuổi đang gặp khó khăn liên quan tới hoạt suy giảm cảm giác ngon miệng, khó khăn động của răng miệng do hội chứng khô trong quá trình nhai - nuốt - tiêu hóa, miệng gây ra. trạng thái tinh thần kém và suy giảm chức Việc sử dụng các chất tạo vị có thể năng tiêu hóa và hấp thu thực phẩm. Hiện giúp cải thiện tình trạng này nhờ khả năng nay, đã có nhiều nghiên cứu khoa học cho tăng tiết nước bọt thông qua phản xạ vị thấy việc sử dụng MSG trong chế độ ăn giác - nước bọt. Theo nghiên cứu của của người cao tuổi có thể giúp cải thiện Hayakawa et al. 2008 (được trích dẫn bởi được tình trạng dinh dưỡng thông qua Hayakawa at al. 2009) [3], chất tạo vị nhiều cơ chế khác nhau. umami là MSG có khả năng kích thích MSG giúp tăng cường tiết nước bọt tiết nước bọt hiệu quả, thậm chí còn cao Nước bọt đóng vai trò quan trọng hơn vị chua (Hình 1). Các đối tượng sẽ trong tất cả các hoạt động của khoang được cho ngậm 3ml các loại dung dịch: miệng như hỗ trợ việc tiêu hóa và cảm MSG (vị umami), citrate (vị chua) và nhận thực phẩm thông qua quá trình hòa nước đun sôi trong 30 giây rồi lần lượt tan các thành phần thức ăn, bôi trơn và nhổ các dung dịch trong miệng sau mỗi làm mềm thực phẩm. Bên cạnh đó, nước 30 giây trong vòng 10 phút. Kết quả cho bọt còn tham gia vào quá trình bảo vệ sức thấy, khả năng gây tiết nước bọt của dung khỏe răng miệng bằng cách làm sạch dịch citrate chỉ kéo dài trong khoảng 2 những mảnh vụn thức ăn ở miệng và phút trong khi dung dịch MSG giúp kích răng; giúp kiểm soát môi trường miệng thích việc tiết nước bọt đến 9 phút. Tổng và hạn chế sự xâm nhập của vi sinh vật lượng nước bọt tiết ra trong 10 phút của nhờ có IgA, lysozyme, peroxidase, his- các đối tượng khi ngậm dung dịch MSG tatin…Do đó, duy trì tuyến nước bọt với cao hơn so với dung dịch citrate. Nước Đối Hình 1: Tốc độ tiết nước bọt theo thời gian (Hình bên trái) và Tổng lượng nước bọt tiết ra (Hình bên phải) sau khi ngậm dung dịch MSG (vị umami) so với dung dịch citrate (vị chua) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng học Chế độ ăn hạn chế muối Dinh dưỡng lâm sàng Phản ứng tiết nước bọt Dinh dưỡng cho người cao tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
229 trang 140 0 0
-
Nghiên cứu chế biến nước uống từ hoa đậu biếc và hạt chia
9 trang 53 0 0 -
176 trang 52 0 0
-
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 1
50 trang 45 0 0 -
8 trang 44 0 0
-
9 trang 42 0 0
-
Khuyến nghị dinh dưỡng cho người cao tuổi
6 trang 41 0 0 -
Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì
32 trang 41 0 0 -
Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)
45 trang 41 0 0 -
11 trang 41 0 0
-
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 2
86 trang 40 0 0 -
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men củ kiệu (Allium chinense)
8 trang 39 0 0 -
Mấy vấn đề dinh dưỡng hiện nay và sự thay đổi bữa ăn của Việt Nam
4 trang 37 0 0 -
Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: Phần 1
70 trang 34 0 0 -
8 trang 33 0 0
-
Thực trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu ở người cao tuổi nông thôn Thái Bình
9 trang 32 0 0 -
Bài giảng Nhập môn dinh dưỡng học
113 trang 32 0 0 -
Nâng cấp tuổi thọ người già: Phần 2
127 trang 32 0 0 -
Người già dễ mắc bệnh về tiêu hóa
4 trang 29 0 0 -
Cập nhật khuyến nghị can thiệp dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai
6 trang 29 0 0