Sử dụng nội dung do sinh viên tạo trong giảng dạy truyền thông
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm quan sát quá trình giảng viên ngành truyền thông khai thác nội dung do sinh viên tạo như một phần của phương pháp giảng dạy trải nghiệm và xây dựng tri thức xã hội. Từ đó, tác giả đưa ra dự báo về xu hướng gia tăng nội dung do sinh viên tạo, đề xuất các bước khai thác hiệu quả dạng nội dung này trong giờ học ngành truyền thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng nội dung do sinh viên tạo trong giảng dạy truyền thôngTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 113-120 113DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.30.2024.649Sử dụng nội dung do sinh viên tạo trong giảng dạytruyền thông Nguyễn Thị Phước Trường Đại học Văn HiếnTÓM TẮTTrong bối cảnh hiện nay, sinh viên đa phần là công chúng thường xuyên của các hoạt động truyền thônghướng đối tượng, thông điệp được tạo ra và truyền tải dựa trên nhu cầu khán giả, khán giả thích tương tácvà chia sẻ. Sinh viên đến lớp cũng mong muốn là khán giả hoạt động truyền thông giảng dạy theo cáchtương tự. Với góc tiếp cận truyền thông và giáo dục, bài viết nhằm quan sát quá trình giảng viên ngànhtruyền thông khai thác nội dung do sinh viên tạo như một phần của phương pháp giảng dạy trải nghiệm vàxây dựng tri thức xã hội. Từ đó, tác giả đưa ra dự báo về xu hướng gia tăng nội dung do sinh viên tạo, đềxuất các bước khai thác hiệu quả dạng nội dung này trong giờ học ngành truyền thông.Từ khóa: nội dung sinh viên tạo, dạy học tương tác, học tập trải nghiệm, ngành truyền thông1. TỔNG QUANTrong bối cảnh hiện nay, sinh viên đa phần là công Theo các nghiên cứu gần đây về thế hệ trẻ Việtchúng thường xuyên của các hoạt động truyền Nam, giới trẻ coi trọng ý kiến của bạn bè, cộngthông hướng đối tượng (audience-oriented đồng và luôn muốn góp tiếng nói vào các vấn đề màcommunication). Thông điệp truyền thông được họ quan tâm [3]. Truyền thông xã hội, hoạt độngtạo ra và truyền tải dựa trên nhu cầu, mong muốn khai thác nhiều nội dung UGC, là hoạt động truyềnvà đặc điểm của khán giả. thông quan trọng đối với giới trẻ.Khán giả chủ động lựa chọn nguồn tin hợp với Trong giảng dạy truyền thông, các phương phápnhu cầu của bản thân, tiếp nhận thông điệp theo giảng dạy kích tương tác thường được ưu tiên. Cáccách riêng. Trong quá trình tiếp nhận, khán giả có phương pháp tương tác trong giáo dục cho phépnhiều cơ hội tương tác với nhà truyền thông và người học không chỉ có kiến thức và lòng trắc ẩncông chúng quan tâm đến cùng chủ đề, chia sẻ với đối với người khác mà còn có thể đưa ra quyết địnhbạn bè những thông tin cùng quan tâm, lan tỏa hợp lý trong mọi tình huống để phát triển các môthông tin và cảm xúc, tham gia cộng đồng [1]. Nói hình suy nghĩ, hành động và giao tiếp được chấpcách khác, mô hình truyền thông hướng đối nhận nhất [4].tượng luôn đặt khán giả ở vị trí trung tâm(audience-centered). Trong phương pháp Constructivism (xây dựng tri thức), kiến thức không được truyền thụ một cáchNội dung do người dùng tạo (User-generated đơn thuần từ giảng viên đến sinh viên mà được xâycontent-UGC) là một phần quan trọng của hoạt dựng thông qua sự tương tác giữa cá nhân và môiđộng truyền thông hướng đối tượng. Trong phạm trường học tập [5]. Phương pháp này nhấn mạnhvi UGC có thể phát triển các đặc điểm của một hoạtđộng xã hội, UGC sẽ có khả năng giữ chân và động vào việc tạo ra các hoạt động, nhiệm vụ và thảoviên người tham gia tốt hơn [2]. Sự cho phép người luận để kích thích sinh viên xây dựng kiến thức mớidùng tạo UGC có thể cho phép người dùng trở từ trải nghiệm thực tiễn.thành nguồn thông tin mà không cần phải thông Mở rộng ra, phương pháp xây dựng tri thức xã hộiqua người có vai trò gác cổng. Nhờ đó, các hoạt (Social Constructivism) nhấn mạnh vào vai trò củađộng xã hội có thể trở nên sôi nổi với sự tham gia cộng đồng trong quá trình xây dựng kiến thức [6].của nhiều bên. Theo đó, kiến thức không chỉ được hình thành từTác giả liên hệ: ThS. Nguyễn Thị PhướcEmail: phuocnt@vhu.edu.vnHong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686114 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 113-120trải nghiệm cá nhân mà còn từ sự tương tác xã hội thực hiện phương pháp nghiên cứu định lượngvà giao tiếp với người khác. Phương pháp giảng và định tính, trong đó có 03 công cụ chủ yếudạy tương tác trong ngữ cảnh này thường tập được sử dụng để thu thập và xử lý thông tin vàtrung vào việc thúc đẩy sự hợp tác, thảo luận và dữ liệu là: (1) Điều tra xã hội học: để thu thậpchia sẻ ý tưởng giữa sinh viên [7]. thông tin trong giảng viên và sinh viên vềMột phương pháp quan trọng khác là Experiential phương pháp giảng dạy, hiệu quả truyền thôngLearning (học trải nghiệm). Lý thuyết này cho rằng của nội dung do sinh viên tạo trong giờ học cũnghọc tập hiệu quả diễn ra thông qua việc tiếp xúc với như những đánh giá của họ về sự hữu ích, độ tintrải nghiệm thực tế và tự tạo ra kiến thức từ các cậy của phương pháp này. (2) Phỏng vấn sâu vàkinh nghiệm này [8]. ghi chép quan sát: để thu thập thông tin từ các đối tượng nghiên cứu, chúng tôi sẽ tiến hành cácPhương pháp giảng dạy tương tác trong ngữ cảnh cuộc đối thoại có chủ định, cùng với việc thựcnày thường bao gồm các hoạt động thực hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng nội dung do sinh viên tạo trong giảng dạy truyền thôngTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 113-120 113DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.30.2024.649Sử dụng nội dung do sinh viên tạo trong giảng dạytruyền thông Nguyễn Thị Phước Trường Đại học Văn HiếnTÓM TẮTTrong bối cảnh hiện nay, sinh viên đa phần là công chúng thường xuyên của các hoạt động truyền thônghướng đối tượng, thông điệp được tạo ra và truyền tải dựa trên nhu cầu khán giả, khán giả thích tương tácvà chia sẻ. Sinh viên đến lớp cũng mong muốn là khán giả hoạt động truyền thông giảng dạy theo cáchtương tự. Với góc tiếp cận truyền thông và giáo dục, bài viết nhằm quan sát quá trình giảng viên ngànhtruyền thông khai thác nội dung do sinh viên tạo như một phần của phương pháp giảng dạy trải nghiệm vàxây dựng tri thức xã hội. Từ đó, tác giả đưa ra dự báo về xu hướng gia tăng nội dung do sinh viên tạo, đềxuất các bước khai thác hiệu quả dạng nội dung này trong giờ học ngành truyền thông.Từ khóa: nội dung sinh viên tạo, dạy học tương tác, học tập trải nghiệm, ngành truyền thông1. TỔNG QUANTrong bối cảnh hiện nay, sinh viên đa phần là công Theo các nghiên cứu gần đây về thế hệ trẻ Việtchúng thường xuyên của các hoạt động truyền Nam, giới trẻ coi trọng ý kiến của bạn bè, cộngthông hướng đối tượng (audience-oriented đồng và luôn muốn góp tiếng nói vào các vấn đề màcommunication). Thông điệp truyền thông được họ quan tâm [3]. Truyền thông xã hội, hoạt độngtạo ra và truyền tải dựa trên nhu cầu, mong muốn khai thác nhiều nội dung UGC, là hoạt động truyềnvà đặc điểm của khán giả. thông quan trọng đối với giới trẻ.Khán giả chủ động lựa chọn nguồn tin hợp với Trong giảng dạy truyền thông, các phương phápnhu cầu của bản thân, tiếp nhận thông điệp theo giảng dạy kích tương tác thường được ưu tiên. Cáccách riêng. Trong quá trình tiếp nhận, khán giả có phương pháp tương tác trong giáo dục cho phépnhiều cơ hội tương tác với nhà truyền thông và người học không chỉ có kiến thức và lòng trắc ẩncông chúng quan tâm đến cùng chủ đề, chia sẻ với đối với người khác mà còn có thể đưa ra quyết địnhbạn bè những thông tin cùng quan tâm, lan tỏa hợp lý trong mọi tình huống để phát triển các môthông tin và cảm xúc, tham gia cộng đồng [1]. Nói hình suy nghĩ, hành động và giao tiếp được chấpcách khác, mô hình truyền thông hướng đối nhận nhất [4].tượng luôn đặt khán giả ở vị trí trung tâm(audience-centered). Trong phương pháp Constructivism (xây dựng tri thức), kiến thức không được truyền thụ một cáchNội dung do người dùng tạo (User-generated đơn thuần từ giảng viên đến sinh viên mà được xâycontent-UGC) là một phần quan trọng của hoạt dựng thông qua sự tương tác giữa cá nhân và môiđộng truyền thông hướng đối tượng. Trong phạm trường học tập [5]. Phương pháp này nhấn mạnhvi UGC có thể phát triển các đặc điểm của một hoạtđộng xã hội, UGC sẽ có khả năng giữ chân và động vào việc tạo ra các hoạt động, nhiệm vụ và thảoviên người tham gia tốt hơn [2]. Sự cho phép người luận để kích thích sinh viên xây dựng kiến thức mớidùng tạo UGC có thể cho phép người dùng trở từ trải nghiệm thực tiễn.thành nguồn thông tin mà không cần phải thông Mở rộng ra, phương pháp xây dựng tri thức xã hộiqua người có vai trò gác cổng. Nhờ đó, các hoạt (Social Constructivism) nhấn mạnh vào vai trò củađộng xã hội có thể trở nên sôi nổi với sự tham gia cộng đồng trong quá trình xây dựng kiến thức [6].của nhiều bên. Theo đó, kiến thức không chỉ được hình thành từTác giả liên hệ: ThS. Nguyễn Thị PhướcEmail: phuocnt@vhu.edu.vnHong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686114 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 113-120trải nghiệm cá nhân mà còn từ sự tương tác xã hội thực hiện phương pháp nghiên cứu định lượngvà giao tiếp với người khác. Phương pháp giảng và định tính, trong đó có 03 công cụ chủ yếudạy tương tác trong ngữ cảnh này thường tập được sử dụng để thu thập và xử lý thông tin vàtrung vào việc thúc đẩy sự hợp tác, thảo luận và dữ liệu là: (1) Điều tra xã hội học: để thu thậpchia sẻ ý tưởng giữa sinh viên [7]. thông tin trong giảng viên và sinh viên vềMột phương pháp quan trọng khác là Experiential phương pháp giảng dạy, hiệu quả truyền thôngLearning (học trải nghiệm). Lý thuyết này cho rằng của nội dung do sinh viên tạo trong giờ học cũnghọc tập hiệu quả diễn ra thông qua việc tiếp xúc với như những đánh giá của họ về sự hữu ích, độ tintrải nghiệm thực tế và tự tạo ra kiến thức từ các cậy của phương pháp này. (2) Phỏng vấn sâu vàkinh nghiệm này [8]. ghi chép quan sát: để thu thập thông tin từ các đối tượng nghiên cứu, chúng tôi sẽ tiến hành cácPhương pháp giảng dạy tương tác trong ngữ cảnh cuộc đối thoại có chủ định, cùng với việc thựcnày thường bao gồm các hoạt động thực hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học tương tác Học tập trải nghiệm Phương pháp giảng dạy trải nghiệm Xây dựng tri thức xã hội Hoạt động truyền thông hướng đối tượngTài liệu liên quan:
-
58 trang 42 0 0
-
Tương tác trong giờ học tiếng Anh không chuyên tại trường Đại học Sài Gòn
8 trang 28 0 0 -
13 trang 27 0 0
-
19 trang 22 0 0
-
Một số phương pháp dạy học tiếng Anh theo định hướng học tập trải nghiệm cho học sinh tiểu học
9 trang 20 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
Yêu cầu trong thiết kế, tổ chức hoạt động giáo dục dựa vào trải nghiệm
8 trang 18 0 0 -
Dạy học nội dung 'Biểu đồ đoạn thẳng' (Toán 7) theo mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb
6 trang 17 0 0 -
Phương pháp dạy học tương tác và hiệu quả trong giảng dạy ngoại ngữ
4 trang 17 0 0 -
10 trang 17 0 0