Sử dụng phân chuồng cho cây trồng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.15 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân chuồng là hỗn hợp chủ yếu của phân, nước tiểu gia súcgia cầm và chất độn. Nó không những cung cấp thức ăn cho cây trồng mà còn bổ sung chất hữu cơ cho đất giúp cho đất được tơi xốp, tăng độ phì nhiêu, tăng hiệu quả sử dụng phân hóa học…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phân chuồng cho cây trồngSử dụng phân chuồng cho cây trồngPhân chuồng là hỗn hợp chủ yếu của phân, nước tiểugia súcgia cầm và chất độn. Nó không những cungcấp thức ăn cho cây trồng mà còn bổ sung chất hữucơ cho đất giúp cho đất được tơi xốp, tăng độ phìnhiêu, tăng hiệu quả sử dụng phân hóa học…Mặc dù không tác dụng một cách nhanh chóng, tứcthời như phân hoá học, nhưng phân chuồng có nhữngtác dụng mà không một loại phân hoá học nào cóđược. Tuy nhiên, phân chuồng cũng có nhiều hạnchế cần hết sức lưu ý khi sử dụng. Ưu điểm - Trong phân chuồng luôn chứa đầy đủ cácnguyên tố dinh dưỡng đạm, lân, kali, canxi, magie,natri, silic. Các nguyên tố vi lượng như đồng, kẽm,mangan, molipden... hàm lượng không cao. - Phân chuồng cung cấp một lượng mùn lớn làmkết cấu của đất tơi xốp hơn, bộ rễ cây trồng phát triểnmạnh, tăng khả năng chống chịu của cây trồng vớiđiều kiện ngoại cảnh bất thuận lợi như rét, xói mòn,hạn... Vì vậy người ta gọi phân chuồng là phân cảitạo hoá - lý tính đất. - Một ưu điểm nữa của phân chuồng là nông dâncó thể tự làm được dựa trên những sản phẩm nôngnghiệp sau thu hoạch như thân, lá, rễ cây kết hợp vớichất thải chuồng trại trong chăn nuôi. Hạn chế Tuy vậy, sử dụng phân chuồng cũng có nhữnghạn chế như hàm lượng chất dinh dưỡng dễ tiêu thấphơn nhiều so với phân hoá học. Hàm lượng đạmnguyên chất trong phân chuồng nào tốt nhất cũng chỉđạt 3 - 4% (trong khi đó ở urê là 46%). Vì vậy, khi sửdụng thường phải bón với một lượng lớn và phải kếthợp bón bổ sung với phân hoá học trong những giaiđoạn cây cần. - Phân chuồng có tác dụng từ từ, vận chuyểncồng kềnh, phụ thuộc vào chăn nuôi. Nếu khôngđược chế biến kỹ có thể mang một số nấm bệnh hạicây trồng. Ngoài ra do lên men, phân chuồng có chứacác axit hữu cơ, nên khi bón, nếu không kết hợp vớivôi sẽ làm chua đất. - Nhiều hộ nông dân, sử dụng cả phân chuồngtươi đem bón với hy vọng, cây trồng sẽ hấp thu được.Đây là việc làm hoàn toàn sai, vì phân chuồng tươi làloại phân chuồng chưa qua ủ, chứa hàm lượng dinhdưỡng khó tiêu lớn, nếu đem bón cây trồng cũngkhông hấp thụ được ngay mà còn làm lây lan nấmbệnh và cỏ dại cho ruộng đồng và cây trồng. Ruộngbón phân chuồng tươi, rong rêu phát triển mạnh, làmbó gốc lúa, lúa khó đẻ nhánh. Ngoài ra còn gây xoănlá, thối gốc, lụn rễ do nấm bệnh. Việc bón phânchuồng tươi còn gây ô nhiễm môi trường và ảnhhưởng rất lớn đến sức khoẻ con người. Vì vậy, khi sửdụng phân chuồng bà con nên sử dụng phân chuồnghoai mục để bón.Báo Nông thôn ngày nay
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phân chuồng cho cây trồngSử dụng phân chuồng cho cây trồngPhân chuồng là hỗn hợp chủ yếu của phân, nước tiểugia súcgia cầm và chất độn. Nó không những cungcấp thức ăn cho cây trồng mà còn bổ sung chất hữucơ cho đất giúp cho đất được tơi xốp, tăng độ phìnhiêu, tăng hiệu quả sử dụng phân hóa học…Mặc dù không tác dụng một cách nhanh chóng, tứcthời như phân hoá học, nhưng phân chuồng có nhữngtác dụng mà không một loại phân hoá học nào cóđược. Tuy nhiên, phân chuồng cũng có nhiều hạnchế cần hết sức lưu ý khi sử dụng. Ưu điểm - Trong phân chuồng luôn chứa đầy đủ cácnguyên tố dinh dưỡng đạm, lân, kali, canxi, magie,natri, silic. Các nguyên tố vi lượng như đồng, kẽm,mangan, molipden... hàm lượng không cao. - Phân chuồng cung cấp một lượng mùn lớn làmkết cấu của đất tơi xốp hơn, bộ rễ cây trồng phát triểnmạnh, tăng khả năng chống chịu của cây trồng vớiđiều kiện ngoại cảnh bất thuận lợi như rét, xói mòn,hạn... Vì vậy người ta gọi phân chuồng là phân cảitạo hoá - lý tính đất. - Một ưu điểm nữa của phân chuồng là nông dâncó thể tự làm được dựa trên những sản phẩm nôngnghiệp sau thu hoạch như thân, lá, rễ cây kết hợp vớichất thải chuồng trại trong chăn nuôi. Hạn chế Tuy vậy, sử dụng phân chuồng cũng có nhữnghạn chế như hàm lượng chất dinh dưỡng dễ tiêu thấphơn nhiều so với phân hoá học. Hàm lượng đạmnguyên chất trong phân chuồng nào tốt nhất cũng chỉđạt 3 - 4% (trong khi đó ở urê là 46%). Vì vậy, khi sửdụng thường phải bón với một lượng lớn và phải kếthợp bón bổ sung với phân hoá học trong những giaiđoạn cây cần. - Phân chuồng có tác dụng từ từ, vận chuyểncồng kềnh, phụ thuộc vào chăn nuôi. Nếu khôngđược chế biến kỹ có thể mang một số nấm bệnh hạicây trồng. Ngoài ra do lên men, phân chuồng có chứacác axit hữu cơ, nên khi bón, nếu không kết hợp vớivôi sẽ làm chua đất. - Nhiều hộ nông dân, sử dụng cả phân chuồngtươi đem bón với hy vọng, cây trồng sẽ hấp thu được.Đây là việc làm hoàn toàn sai, vì phân chuồng tươi làloại phân chuồng chưa qua ủ, chứa hàm lượng dinhdưỡng khó tiêu lớn, nếu đem bón cây trồng cũngkhông hấp thụ được ngay mà còn làm lây lan nấmbệnh và cỏ dại cho ruộng đồng và cây trồng. Ruộngbón phân chuồng tươi, rong rêu phát triển mạnh, làmbó gốc lúa, lúa khó đẻ nhánh. Ngoài ra còn gây xoănlá, thối gốc, lụn rễ do nấm bệnh. Việc bón phânchuồng tươi còn gây ô nhiễm môi trường và ảnhhưởng rất lớn đến sức khoẻ con người. Vì vậy, khi sửdụng phân chuồng bà con nên sử dụng phân chuồnghoai mục để bón.Báo Nông thôn ngày nay
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh cho tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi cá cách phòng bệnh cho cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 148 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0